Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)
Ví dụ: 2x + 4 = 0
a = 2; b = 4
b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
V = Sh
Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao
c)
Thể tích:
V = AB.AD.AA'
= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)
a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn
b: V=a*b*c
a,b là chiều dài, chiều rộng
c là chiều cao
c: V=12*16*25=4800cm3
Hai phân thức bằng nhau: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{C}{D}\) nếu A.D = B.C
Em là học sinh lớp 7 nên em giải theo cách hiểu của em nhé:
a)* Định nghĩa
Phương trình ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a # 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
* Cách giải:
Bước 1: Chuyển vế ax = -b
Bước 2: Chia hai vế cho a: x = \(\frac{-b}{a}\)
Bước 3: Kết luận nghiệm: S = \(\frac{-b}{a}\)
Ta có thể trình bày ngắn gọn như sau:
ax + b = 0 <=> ax = -b <=> x = \(\frac{-b}{a}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \(\left\{\frac{-b}{a}\right\}\)
b) Nếu giải theo mô hình trên, ta có:
\(A=2x+4=0\\ \Leftrightarrow2x=-4\\ \Leftrightarrow x=\frac{-4}{2}\\ \Leftrightarrow x=-2\)
Vậy tập nghiệm của phường trình A là: {-2}
Chúc chị học tốt!
-Định nghĩa:Một phân thức đại số(hay nói gọn là phân thức)là một biểu thức có dạng\(\dfrac{A}{B}\),trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.A được gọi là tử thức (hay tử) , B gọi là mẫu thức (hay mẫu).
-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
-Chỉ có số 0, số 1 là những phân thức đại số.
*Một phân thức đại số(hay nói gọn là phân thức)là một biểu thức có dạng A/B,trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.A được gọi là tử thức (hay tử) , B gọi là mẫu thức (hay mẫu).
-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
-Chỉ có số 0, số 1 là những phân thức đại số.
Bài 2 :
a+b=5 <=> ( a+b)2=52
<=> a2+ab+b2=25
Hay : a2+1+b2=25
<=> a2+b2=24
Bài 4 : Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp lần lượt là : a, a+2 ( a lẻ , a thuộc N 0
Theo bài ra , ta có : ( a+2)2-a2= 56
<=> a2+4a+4-a2=56
<=> 4a=56-4
<=> 4a=52
<=> a=13
Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : 13; 15
\(\dfrac{x+2}{x-1}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x^2-1}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-1\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-1\right)=\left(x+2\right)\left(x^2-1\right)\)
-> đpcm.
Bộ bốn (en:Quaternion) là số siêu phức với số chiều n = 4 có dạng x = a + bi + cj + dk với a, b, c, và d là các số thực còn i, j và k là các số bộ bốn đặc biệt được định nghĩa như sau:
1. 1i = i1 = i; 1j = j1 = i; 1k = k1 = i
2. i = j = k = − 1