K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

Vì điểm M nằm trên đường trung trực của AB nên AM = MB.

Ta có: M A → + M B → M A → − M B → = M A → 2 − M B → 2 = M A 2 –   M B 2 = 0

CHỌN C

20 tháng 11 2022

Câu 1C
Câu 2: B

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

9 tháng 6 2022

bvtiv

 Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:A. đường trung trực của đoạn ABB. đường tròn đường kính ABC. đường trung trực đoạn thẳng IAD. đường tròn tâm A, bán kính ABCâu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:

A. đường trung trực của đoạn AB

B. đường tròn đường kính AB

C. đường trung trực đoạn thẳng IA

D. đường tròn tâm A, bán kính AB

Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|3.vectoMA+3.vectoMB+4.vectoMC\right|=\left|vectoMB-vectoMA\right|\)là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a.

A. R = a/3

B. R = a/9

C. R = a/2

D. R = a/6

Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD và số thực K>0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC+vectoMD\right|=k\)là:

A. một đoạn thẳng

B. một đường thẳng

C. một đường tròn

D. một điểm

Câu 4:Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC\right|=3\)?

A.1

B.2

C.3

D. vô số

 

0
Bài 1: Cho đường tròn (I; R) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh M, I, N thẳng hàng Bài 2: cho đường tròn tâm O và 3 dây cung song song với nhau là AA', BB', CC'. Chứng minh rằng trực tâm các tam giác ABC'; BCA' và CAB' cùng nằm trên 1 đường thẳng Bài 3: Trên đường thẳng a cho các điểm A, B, C và trên đường thẳng b cho M, N, P thỏa mãn...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đường tròn (I; R) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh M, I, N thẳng hàng

Bài 2: cho đường tròn tâm O và 3 dây cung song song với nhau là AA', BB', CC'. Chứng minh rằng trực tâm các tam giác ABC'; BCA' và CAB' cùng nằm trên 1 đường thẳng

Bài 3: Trên đường thẳng a cho các điểm A, B, C và trên đường thẳng b cho M, N, P thỏa mãn vectoAB=k. vectoAC và vectoMN=k. vectoMP (k khác 1). Giả sử X, Y, Z là các điểm chia các đoạn thẳng AM, BN và CP theo cùng 1 tỉ số. CMR: X, Y, Z thẳng hàng

Bài 4: Cho góc xOy và 2 điểm M, N di chuyển trên 2 cạnh Ox, Oy thỏa mãn OM=2ON.
a)) CMR: trung điểm I của MN luôn thuộc 1 đường thẳng cố định
b)) Nghiên cứu trường hợp giả thiết thay OM=2ON thành OM=mON với m là 1 hằng số cố định
c)) Nghiên cứu trường hợp thay giả thiết I là trung điểm MN thành giả thiết I là điểm chia MN theo tỉ số k cố định. (toán lớp 10 ạ)

0
Bài 1: Cho tam giác ABC có A(4;3), B(-1;2), C(3;-2). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Bài 2: Trong mặt phaửng Oxy, cho ba điểm A(-1;1), B(1;3), C(-2;0). Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng. Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 điểm A(3;-5), B(1;0). a) Tìm tọa độ điểm C sao cho: \(\overrightarrow{OC}\) \(=-3\overrightarrow{AB}\) b) Tìm điểm D đối xứng của A qua C Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có A(4;3), B(-1;2), C(3;-2). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài 2: Trong mặt phaửng Oxy, cho ba điểm A(-1;1), B(1;3), C(-2;0). Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 điểm A(3;-5), B(1;0).

a) Tìm tọa độ điểm C sao cho: \(\overrightarrow{OC}\) \(=-3\overrightarrow{AB}\)

b) Tìm điểm D đối xứng của A qua C

Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(1;-2), B(0;4), C(3;2)

a) Tìm tọa độ các vector \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC},\overrightarrow{BC}\)

b) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB

c) Tìm tọa độ điểm M sao cho: \(\overrightarrow{CM}=2\overrightarrow{AB}-3\overrightarrow{AC}\)

d) Tìm tọa độ điểm N sao cho: \(\overrightarrow{AN}+2\overrightarrow{BN}-4\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{0}\)

0
1.Cho tam giác ABC và trọng tâm G .Đặt \(\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{a},\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{b}\) .Biểu thị vecto \(\overrightarrow{AG}\) theo hai vecto \(\overrightarrow{a}\)và \(\overrightarrow{b}\) như sau: A .\(\overrightarrow{AG}=\frac{2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}}{3}\) B. \(\overrightarrow{AG}=\frac{2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}}{3}\) C.\(\overrightarrow{AG}=\frac{\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}}{3}\) D....
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC và trọng tâm G .Đặt \(\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{a},\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{b}\) .Biểu thị vecto \(\overrightarrow{AG}\) theo hai vecto \(\overrightarrow{a}\)\(\overrightarrow{b}\) như sau:

A .\(\overrightarrow{AG}=\frac{2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}}{3}\) B. \(\overrightarrow{AG}=\frac{2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}}{3}\) C.\(\overrightarrow{AG}=\frac{\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}}{3}\) D. \(\overrightarrow{AG}=\frac{-2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}}{3}\)

2. Cho tam giác ABC và trọng tâm G .Đặt \(\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{a},\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{b}\) biểu thị vecto \(\overrightarrow{CG}\) theo hai vecto \(\overrightarrow{a}\)\(\overrightarrow{b}\) như sau :

A .\(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}}{3}\) B. \(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{2a}+\overrightarrow{2b}}{3}\) C. \(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}}{3}\) D.\(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{2a}-\overrightarrow{2b}}{3}\)

3. Cho hình bình hành ABCD và tâm O . Tìm m và n sao cho \(\overrightarrow{BC}=m\overrightarrow{OA}+n\overrightarrow{OB}\)

A. m=n=1 B.m=n=-1 C. m=1,n=-1 D.m=-1,n=1

4. Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm sao cho \(\overrightarrow{BM}=2\overrightarrow{MC}\) . Các số m, n thỏa mãn AM = mAB + nAC . Giá trị của m + n

A. 0 . B. 1 . C. 2 D. 3

5. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi I là trung điểm của BC. Tìm m, n thỏa mãn AI = mAD + nAB .

A. m = \(\frac{1}{2}\) , n = 1 . B. m = 1, n = \(\frac{1}{2}\) . C. m = n = 1 D. m = -1, n = \(\frac{1}{2}\)

116. Cho tam giác ABC. Điểm I thuộc đoạn AC sao cho AC = 4IC . Tìm m, n thỏa mãn BI = mAC + nAB

A. m = 1 , n = \(\frac{1}{2}\) . B. m = \(\frac{3}{4}\) , n = 1 . C. m = \(\frac{1}{2}\) , n = -1 D. m = \(\frac{3}{4}\) , n = -1

7.Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O, điểm M là điểm bất kỳ. Tìm số thực m thỏa mãn điều kiện MA + MB + MC + MD = mMO

A. 2 . B. 4 . C. 6 D. 8

8.. Cho tam giác ABC và các điểm D, E thỏa \(\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{AE}=\frac{2}{5}\overrightarrow{AC}\) . Nếu \(\overrightarrow{DE}=m\overrightarrow{AB}+n\overrightarrow{AC}\) (m,n thuộc R). Tính giá trị P=m.n

A. P=\(-\frac{2}{5}\) B.P=\(-\frac{4}{5}\) C.P= \(\frac{4}{5}\) D. P=\(\frac{2}{5}\)

9.Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh AB: MB = 4MC. Khi đó, biễu diễn \(\overrightarrow{AM}\) theo \(\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{AC}\) là :

A.\(\overrightarrow{AM}=4\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\) B=\(\overrightarrow{AM}=\frac{4}{5}\overrightarrow{AB}+0\overrightarrow{AC}\) C.\(\overrightarrow{AM}=\frac{4}{5}\overrightarrow{AB}-\frac{1}{5}\overrightarrow{AC}\)

D. \(\overrightarrow{AM}=\frac{4}{5}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{5}\overrightarrow{AC}\)

Câu 120. Cho tam gíac ABC và điểm M thỏa \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=0\). Vị trí điểm M đối với tam giác ABC là:

A. trực tâm của tam giác ABC B. tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

C.. trọng tâm của tam giác ABC D. tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .

Câu 121. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=0\) thì mệnh đề nào sau đây đúng?

A. M là trọng tâm tam giác ABC. B. M là trung điểm của AC.

C. ABMC là hình bình hành. D. ACBM là hình bình hành.

Câu 122. Cho tam giác ABC. Tìm điểm K thỏa mãn \(\overrightarrow{KA}+2\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{CB}\)

A. K là trung điểm của AB. B. K là trung điểm của BC.

C. K là trọng tâm tam giác ABC. D. K là trung điểm của AC.

Câu 123. Cho ΔABC có G là trọng tâm. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=BC\)

A. Đường tròn đường kính BC B. Đường tròn có tâm C bán kính BC.

C. Đường tròn có tâm B, bán kính BC. D. Đường tròn có tâm A bán kính BC

124.Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn 2 \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\)3\(\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)

A. một đường thẳng B. một đường tròn C. một đoạn thẳng D. nửa đường thẳng

125.Cho hình chữ nhật ABCD tâm O;AB = 8 (cm), AD = 6 (cm). Tập hợp điểm M thỏa \(\left|\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{AD}\right|=MO\) là :

A. Đường tròn tâm O có bán kính 10 cm . B. Đường tròn tâm O có bán kính 5 cm .

C. Đường thẳng BD. D. Đường thẳng AC

Câu 126. Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho:\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|\)=\(\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\) là :

A. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB .

B. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB .

C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I, J lần lượt là trung điểm của AB BC.

D. M nằm trên đường trung trực của BC

Câu 127. Hãy xác định các điểm I thoả mãn đẳng thức sau :\(2\overrightarrow{IB}+3\overrightarrow{IC}=0\)

A. I là trung điểm BC.

B. I thuộc cạnh BC BI = \(\frac{3IC}{2}\)

C. I nằm trên BC ngoài đoạn BC.

D. I không thuộc BC.

Câu 128. Cho tứ giác ABCD và điểm M tùy ý. Khi đó vectơ \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{MA}-4\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{3MC}\)bằng

A.\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{BA}-3\overrightarrow{BC}\)

B .\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{3AC}-\overrightarrow{AB}\)

C.\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{2BI}\) với I là trung điểm của AC.

D.\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{2AI}\) với I là trung điểm BC

0
CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Bài 1) Viết PTTQ của đường thẳng d a) Qua M(-1;-4) và song song với đường thẳng 3x+5y-2=0 b) Qua N(1;1) và vuông góc với đường thẳng 2x+3y+7=0 Bài 2) Viết PT đường thẳng đi qua M(2;5) và cách đều hai điểm P(-1;2),Q(5;4) Bài 3) Cho đường thằng d1: 2x-y-2=0 ; d2: x+y+3=0 và điểm M(3;0). Viết phương trình đường thẳng D đi qua M, cắt d1 và d2 lần lượt tại điểm A và B...
Đọc tiếp

CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bài 1) Viết PTTQ của đường thẳng d

a) Qua M(-1;-4) và song song với đường thẳng 3x+5y-2=0

b) Qua N(1;1) và vuông góc với đường thẳng 2x+3y+7=0

Bài 2) Viết PT đường thẳng đi qua M(2;5) và cách đều hai điểm P(-1;2),Q(5;4)

Bài 3) Cho đường thằng d1: 2x-y-2=0 ; d2: x+y+3=0 và điểm M(3;0). Viết phương trình đường thẳng D đi qua M, cắt d1 và d2 lần lượt tại điểm A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Bài 4) Cho tam giác ABC biết A(2;1) B(-1;0) C(0;3)

a) Viết PTTQ của đường cao AH

b)Viết PTTQ của đường trung trực của đoạn thẳng AB

c) Viết PTTQ của đường thẳng BC

d) Viết PTTQ của đường thẳng qua A và song song với đường thẳng BC

Bài 5) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) song song với đường thẳng d: 3x-4y+1=0 và cách d một khoảng bằng 1

Bài 6) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình cạnh BC: x-2y+5=0, phương trình đường trung tuyến BB': y-2=0 và phương trình đường trung tuyến CC': 2x-y-2=0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.

Bài 7) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thằng d1: x-y-4=0 , d2: 2x=y-2=0 và 2 điểm A(7;5) B(2;3). Tìm điểm C trên đường thẳng d1 và điểm D trên đường thằng d2 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài 8) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm A của cạnh CD thuộc đường thằng d: x+y-5=0. Viết phương trình đường thẳng AB.

CHỦ ĐỀ ĐƯỜNG TRÒN:

Bài 9) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thằng d: 2x-y-5=0 và hai điểm A(1;2) B(4;1). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d và đi qua hai điểm A,B

Bài 10) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x+3y+8=0, d2: 3x-y+10=0 và điểm A(-2;1). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d1 đi qua điểm A và tiếp xúc với d2

Bài 11) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-1;1) B(3;3) và đường thẳng d: 3x-y+8=0. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm A,B và tiếp xúc với d

Bài 12) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d: x+2y-3=0 và \(\Delta\): x+3y-5=0. Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính bằng \(\frac{2\sqrt{10}}{5}\), có tâm thuộc d và tiếp xúc với \(\Delta\)

Bài 13) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=8\)

a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(3;-4)

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm B(5;-2)

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: x+y+2014=0

d) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C), biết tiếp tuyến tạo với trục tung một góc 45 độ

CHỦ ĐỀ ELIP

Bài 14) Xác định các đỉnh, độ dài các trục, tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai của elip có phương trình sau:

a) \(\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{2}=1\)

b) \(4x^2+25y^2=100\)

Bài 15) Lập phương trình chính tắc của Elip, biết

a) Elip đi qua điểm M\(\left(2;\frac{5}{3}\right)\) và có một tiêu điểm F1(-2;0)

b) Elip nhận F2(5;0) là một tiêu điểm và có độ dài trục nhỏ bằng \(4\sqrt{6}\)

c) Elip có độ dài trục lớn bằng \(2\sqrt{5}\) và tiêu cự bằng 2.

d) Elip đi qua hai điểm M(2;\(-\sqrt{2}\)) và N\(\left(-\sqrt{6};1\right)\)

Bài 16) Lập phương trình chính tắc của Elip, biết:

a) Elip có tổng độ dài hai trục bằng 8 và tâm sai \(e=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

b) Elip có tâm sai \(e=\frac{\sqrt{5}}{3}\) và hình chữ nhật cơ sở có chu vi bằng 20.

c) Elip có tiêu điểm F1(-2;0) và hình chữ nhật cơ sở có diện tích bằng \(12\sqrt{5}\)

1
30 tháng 4 2019

Mọi người help mình với. Sắp thi học kì rồi