Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Vận tốc của vật tại t = 6s là
Như vậy sau 6 s vật đã quay về điểm ném
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để đặc trưng chính xác cho độ nhanh chậm của chuyển động, người ta dùng vận tốc tức thời. Vận tốc tức thời tại thời điểm t (giữa t 1 và t 2 ) tính bởi:
v u = x 2 − x 1 t 2 − t 1 = Δ s Δ t
Với ∆ s là quãng đường rất ngắn mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆ t rất nhỏ.
Trong hệ SI, đơn vị của vận tốc tức thời là m/s.
Trong đời sống ta thường gọi độ lớn của vận tốc là tốc độ. Trong khi đó vận tốc bao gồm cả hướng và độ lớn, vận tốc là một đại lượng vectơ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Chỉ mỗi chuyển động thẳng đều thì tốc độ trung bình và vận tốc tức thời của vật có giá trị như nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Chỉ mỗi chuyển động thẳng đều thì tốc độ trung bình và vận tốc tức thời của vật có giá trị như nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tốc độ trung bình=\(\frac{s1+s2+s3}{t1+t2+t3}=\frac{v1.t1+v2.t2+v3.t3}{t1+t2+t3}=\frac{\left(\frac{50.1}{4}t+\frac{40.1}{2}t+\frac{20.1}{4}t\right)}{t}=37.5\)km/h
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* Gia tốc trung bình của a t b a của một chất điểm được đo bằng thương số của độ biến thiên vận tốc về độ lớn và khoảng thời gian có độ biến thiên ấy.
Công thức: a t b = v 2 → − v 1 → t 2 − t 1 = Δ v → Δ t .
Đơn vị của gia tốc là m/s2.
* Trong công thức a t b = v 2 → − v 1 → t 2 − t 1 = Δ v → Δ t . Nếu chọn ∆ t rất nhỏ thì cho ta gia tốc tức thời. Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ.
Công thức: = a t t = v 2 → − v 1 → t 2 − t 1 = Δ v → Δ t . → với ∆ t rất nhỏ