K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Đây:

Ta có: \(2x+y+1=6\Rightarrow2x+y=5\)

Suy ra: \(4x+2y-1=\left(2x+y\right)+\left(2x+y\right)-1=5+5-1=9\)

Mik làm tắt nha bn tự trình bày lại cho hợp lí

cảm ơn bn nhìu nhìu nhen!!!!

9 tháng 5 2019

Mina giúp Shino đây nè:3(lần lượt nhá)

Ta có:\(4x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot1+1^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

9 tháng 5 2019

1/ f(x) = 4x2 - 4x + 1

4x2 - 4x + 1 = 0

=> 4x2 + 2x + 2x + 1 = 0

=> 2x(2x + 1) + (2x + 1) = 0

=> (2x + 1)(2x + 1) = 0

=> (2x + 1)2 = 0

=> 2x + 1 = 0

=> 2x = -1

=> x = -1/2

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là x = -1/2

7 tháng 4 2019

ban bien doi thanh hang dang thuc

7 tháng 4 2019

x+ 4x + 3 

<=> 2x2 - 3x - x + 3

<=> (x2 - 3x) - (x - 3)

<=> x.(x - 3) - (x - 3) 

<=> (x - 1)(x - 3) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Vậy:..

24 tháng 4 2016

giúp mik với các bạn

16 tháng 4 2019

a) \(f\left(1\right)=5-2-3+4\)

                \(=0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)⋮x-1\)

Vậy ...

16 tháng 4 2019

a) \(f\left(-1\right)=5.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2-3.\left(-1\right)+4\)

                    \(=-5-2+3+4\)

                    \(=0\)

Vậy x=-1 là nghiệm của đa thức f(x)

b) \(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^3+b.\left(-1\right)^2+c.\left(-1\right)+d\)

                    \(=-a+b-c+d\)

                    \(=-\left(a-b+c-d\right)\)

                    \(=-\left[\left(a+c\right)-\left(b+d\right)\right]\)

                    \(=0\)( vì a+c=b+d nên (a+c) - (b+d) =0 )

Vậy x=-1 là nghiệm của đa thức f(x)

15 tháng 4 2019

A) 4x^2 - 3x -7 = 4x^2 + 4x - 7x - 7

                    =(x +1)(4x - 7) =0

                    =>x+1=0 <=> x=-1

              hoac 4x-7=0 <=> x=7/4

Nhu cau sau lam tuong tu

5 tháng 8 2018

giúp mk nha rồi mk tích cho

10 tháng 5 2019

a sẽ jup chú

2:

a: A(x)=0

=>5x-10-2x-6=0

=>3x-16=0

=>x=16/3

b: B(x)=0

=>5x^2-125=0

=>x^2-25=0

=>x=5 hoặc x=-5

c: C(x)=0

=>2x^2-x-3=0

=>2x^2-3x+2x-3=0

=>(2x-3)(x+1)=0

=>x=3/2 hoặc x=-1

15 tháng 4 2019

a) Ta có: \(f\left(1\right)=3.1^3-2.1^2+4.1-5\)

                          \(=3-2+4-5\)

                          \(=0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)⋮x-1\)    ( chỗ này khó hiểu chút nhé bạn có gì hỏi mình)

Vậy x-1 là nghiệm của đa thức

b) Ta có: \(f\left(1\right)=a.1^3+b.1^2+c.1+d\)

                            \(=a+b+c+d=0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)⋮x-1\)

Vậy x-1 là nghiệm của đa thức 

15 tháng 4 2019

Cách 2:

\(f\left(x\right)=3x^3-2x^2+4x-5\)

           \(=3x^3-3x^2+x^2-x+5x-5\)

           \(=3x^2.\left(x-1\right)+x.\left(x-1\right)+5.\left(x-1\right)\)

             \(=\left(x-1\right).\left(3x^2+x+5\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)⋮x-1\)

3 tháng 5 2016

Xét 2 trường hợp.

th1 -  Với x là số lẻ:

Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + lẻ + chẵn = chẵn

Vậy với x là số lẻ thì P(x) là chẵn  

th2 - Với x là chẵn:

Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + chẵn + chẵn = lẻ

Vậy với x là số chẵn thì P(x) là lẻ 

       Kết luận: Có tồn tại một số tự nhiên x để đa thức P(x) có giá trị là một số lẻ