Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
********************************************************
--Lệnh write và write cùng là lệnh xuất dữ liệu ra màn hình nhưng lệnh writeln thì in dữ liệu ra màn hình hình rồi đưa con trỏ xuống dòng còn write thì không đưa con trỏ xuống dòng
--Lệnh readln và read cùng là lệnh đọc giá trị của 1 biến nào đó nhưng lệnh readln đọc rồi đồng thời cũng đưa con trỏ xuống dòng còn read thì không đưa con trỏ xuống dòng
b) sẽ trờ thành bảng nhân N:có các nhân tử từ 1 đến 100
c)
Nhân từ 10 đến 100
Cú pháp khai báo biến :
Var <tên biến> : <kiểu dữ kiệu của biến>;
Cú pháp khai báo hằng :
Const <tên hằng> = <giá trị của hằng>;
Lệnh Write và Writeln : để in kết quả ra màn hình
- cú pháp khai báo thư viện: Uses <tên thư viện>;
- cú pháp khai báo biến: Var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
- cú pháp khai báo hằng: Const <tên hằng>=<giá trị>;
- cú pháp writeln, write: Write(ND1,ND2,ND3,...);
Writeln(ND1,ND2,ND3,...);
write , writeln , readln là những câu lênh xuất nhập dữ liệu.
1. write (<tham số 1 > [,tham số 2 >,...]);
2. writeln (<tham số 1 > [,tham số 2 >,...]);
4. readln ( <biến 1 > [,biến 2 >,...<biến n >]);
* các thủ tục trên có chức năng như sau :
-write : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.
-writeln : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống dòng tiếp theo.
- readln : dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn ( trừ kiểu boolean).
- write : con trỏ không xuống dòng sau khi xuất hiện giá trị của các số ra màn hình
- writeln : con trỏ xuống dòng tiếp theo sau khi xuất hiện giá trị của các số ra màn hình
kinh thế lớp 7 làm luôn lớp 8 :)