Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rèn luyện thể dục, thể thao hợp lý là biện pháp phòng chống nóng, lạnh: cơ thể tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng.
-Vào mùa hè, để chống nóng thì chúng ta cần sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi ra đường, mặc quần áo thoáng mát, tạo điều kiện cho da toả nhiệt, bôi kem chống nắng khi đi bơi, tắm biển
-Vào mùa hè cần ăn nhiều và ăn thức ăn nóng, chứa nhiều lipit hơn để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. Cần mặc ấm, giữa ấm chân, cổ, ngực. Bố trí nhà cửa kín gió, trang bị thêm chăn, lò sưởi, quần áo ấm
hống nóng
Cần uống nhiều nước, ăn thức ăn nhiều vitamin, hoa quả để bù lượng nước thoát ra ngoài qua mô hôi. Cần đội mũ nón khi đi đường, khi lao động. Mặc quần áo rộng thoáng mát. Bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụng các phương tiện chống nóng.
Phương pháp phòng chống lạnh
– Ăn uống đủ các chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng. Ăn nhiều thức ăn ấm, hạn chế ăn đồ ăn lạnh;Tránh uống rượu bia trước khi ra ngoài trời lạnh để tránh nguy cơ bị trúng gió, cảm lạnh. – Rèn luyện sức khỏe, vệ sinh cá nhân hàng ngày nhưng phải ở nơi kín gió và có thiết bị sưởi ấm để tránh nhiễm lạnh.
II. Phương pháp phòng chống nóng, lạnh
Cần ăn nhiều và ăn thức ăn nóng, chứa nhiều lipit hơn để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.
Cần mặc ấm, giữa ấm chân, cổ, ngực.
Bố trí nhà cừa kín gió, trang bị thêm chăn, lò sưởi, quần áo ấm …
Tk:
+ Cần ăn nhiều và ăn thức ăn nóng, chứa nhiều lipit hơn để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.
+ Cần mặc ấm, giữa ấm chân, cổ, ngực.
+ Bố trí nhà cửa kín gió, trang bị thêm chăn, lò sưởi, quần áo ấm …
Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt khi trời nóng lạnh? Đề phòng cảm nóng hoặc lạnh thì cần làm gì?
Tham Khảo :
+ Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:
- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể. - Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.
- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.
+ Để phòng chống cảm nóng hoặc cảm lạnh ta cần :
Giữ ấm cơ thể, nơi sống vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè bằng các phương tiện chống nóng, lạnh (quần, áo, quạt, ...)
Tham khảo nhé e
– Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.
– Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.
– Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.
– Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt khi trời nóng hoặc lao động nặng; có khả năng giúp cơ thể giữ nhiệt khi trời lạnh.
Trời oi bức :
- da tiết nhiều mồ hôi, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể
Trời rét :
- Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự tỏa nhiệt qua da
Trời nóng:
- Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường.
Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời
Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sỉ.
3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.
nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém
Cách phòng chống :
-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.
Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.
Cơ chế điều hòa
- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể
- Trời lạnh rét: Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự tỏa nhiệt qua da
- Trời nóng: Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường.
Đặc điểm
- Đặc điểm giúp da điều hòa thân nhiệt: do có các mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ nên khi vào các thời tiết bất kì thì các cơ quan này sẽ hoạt động một cách phù hợp để điều hòa thân nhiệt.
- Đặc điểm của da thực hiện chức năng bảo vệ: Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ.
- Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da.
- Da bẩn còn làm hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi do đó ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Da xây xát dễ nhiễm trùng có khi gây bệnh như nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván...
-Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da => nếu da của bạn sạch nó có khả năng tự diệt 85% vi khuẩn trên da ngăn ngừa các bệnh ngoài da, ở da bẩn khả năng diệt khuẩn 5 %
-Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da => cơ thể yếu da nhạy cảm dễ bị nhân tố môi trường tác động : tia tử ngoại, nấm...
-Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng => do da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm. Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm có mủ.
-Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng: giảm thiểu lượng vi khuẩn trong không khí cũng là bảo vệ làn da của chính bạn
_ Da bị xây xát sẽ dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây bệnh.
_ Các biện pháp bảo vệ da
. Thường xuyên tắm giặt, thay quần áo
. Tránh để da bị xây xát
. Thường xuyên rửa mặt và giữ vệ sinh cá nhân
_ Các biện pháp phòng chống bệnh về da :
. Không mặc đồ ẩm ướt
. Không dùng chung khăn mặt hay đồ dùng cá nhân với người bệnh
. Giữ vệ sinh cá nhân và nơi ở, nơi công cộng
. Tránh để da bị xây xát
. Khi mắc bệnh cần chữa trị kịp thời
* Chúc bạn học tốt !!!
- Các yếu tố khiến thân nhiệt bị sai lệch: vận động (lao động làm tăng nhiệt độ), nhịp sinh học (thân nhiệt giảm tối thiểu vào ban đêm và đạt tối đa vào buổi chiều), chu kì kinh nguyệt, thai kỳ, độ tuổi (trẻ em có thân nhiệt cao hơn), bệnh lý...
* Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường khoảng 10C trở lên → cơ thể bị sốt:
Tham khảo :
*Biện pháp chống nóng,
-Khi đi nắng cần đội mũ nón
-Ko chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ ko khí cao
-Trời nóng,sau khi lao động nặng hoặc khi đi nắng về mồ hôi ra nhiều ko đc tắm ngay, ko đc ngồi nơi lộng gió, ko đc bật quạt quá mạnh
* Biện pháp chống lạnh
-Trời lạnh cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, ko ngồi nơi hút gió
-Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để đủ khả năng chịu đựng của cơ thể cư
-Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trg học và khu dân