K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

*  Bộ xử lí trung tâm (CPU)

Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

*  Bộ nhớ

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.

Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ như Ki-lô-bai (kí hiệu là KB), Mê-ga-bai (kí hiệu là MB), Gi-ga-bai (kí hiệu là GB), ...

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -I/O)

Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...

# CHúc bạn học tốt

16 tháng 11 2020

??????????????????

11 tháng 12 2016

Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm 3 khối chức năng :

+ Bộ xử lý trung tâm (CPU)

+ Thiết bị vào,thiết bị ra

+ Bộ nhớ

 

30 tháng 6 2017

Theo mình thì cấu trúc trung của máy tính điện tử gồm ba khối chức năng :

- Bộ xử lí trung tâm (CPU)

- Thiết bị vào thiết bị ra hay còn gọi là thiết bị vào / ra .

Ngoài ra để lưu trữ thông tin máy tính điện tử còn có thêm bộ nhớ .angel wink !!!!!

26 tháng 12 2016

Cấu trúc chung của máy tính gồm ba phần:

+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)

+ Bộ nhớ

+ Thiết bị vào/ra.

* Bộ xử lí trung tâm (CPU) được xem là bộ não của máy tính, thực hiện các chúc năng tính toán, điều khiển và điều phối mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

* Bộ nhớ được dùng đẻ lưu chương trình và dữ liệu. Bộ nhớ được chia ra làm hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

31 tháng 12 2020

undefined

bộ xử lí trung tâm 

thiết bị vào 

thiết bị ra

bộ nhớ trong

bộ nhớ ngoài

19 tháng 5 2018

Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng chủ yếu: bộ xử lí trung tâm (CPU), bộ nhớ, thiết bị vào và thiết bị ra (gọi tắt là thiết bị vào ra)

28 tháng 10 2016

gồm:

- bộ xử lí trung tâm

-thiết bị vào.

-thiết bị ra.

Ngoài ra,để lưu trữ thông tin,người ta còn thêm khối chức năng nữa là bộ nhớ.banh

8 tháng 12 2016

cảm ơn

28 tháng 10 2016

Cấu trúc chung của máy tính điện tử là:

- Bộ xử lí trung tâm

-Thiết bị vào

-Thiết bị ra.

Ngoài ra,để lưu trữ thông tin,máy tính điện tử còn có thêm 1 khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

banh

8 tháng 12 2016

mơn bn nhìu

 

31 tháng 10 2016

Cấu trúc chung của máy tính điện tử là:Bộ xử lí trung tâm(CPU),thiết bị vào,thiết bị ra(thường gọi là các thiết bị vào/ra).Ngoài ra, để lưu trữ thông tin máy tính điện tử còn có thêm bộ nhớ.

31 tháng 10 2016

Cậu đang câu hỏi lên đi mk mới giúp!

2 tháng 11 2016

Cấu trúc chung của máy tính:

+ CPU

+ Các thiết bị lưu giữ : ổ cứng, ổ mềm, ổ CD

+ Thiết bị vào : hai thiết bị vào tối thiểu nhất là bàn phím và chuột. Ngoài ra tùy từng nhu cầu bạn có thể sử dụng thên nhiều thứ khác như máy quét, camera .....

- Thiết bị ra: thiết bị ra bắt buộc là màn hình, nếu có thêm máy in sẽ tiện hơn.Với máy tính đa phương tiện ngoài ổ DVD và vỉ mạch âm thanh ngoài ra cần có thêm bộ loa. ( nếu cần sẽ có thiết bị chuyên dụng là máy vẽ, máy cắt chữ,...)

Tóm gọn là là: thiết bị ra, thiết bị vào, CPU, bộ nhớ
 

2 tháng 11 2016

Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc sau :

- Thực hiện các tính toán

- Công tác quản lí

- Học tập

- Giải trí

- Điều khiển tự động và rô bốt

- Liên lạc

- Tra cứu

- Mua bán trực tuyến

Quá trình 3 bước:

1.Nhập (INPUT)

2.Xử lý

3.Xuất(OUTPUT)

Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm : Bộ xử lý trưng tâm,thiết bị vào và thiết bị ra.

22 tháng 11 2016

Cấu trúc tổng quát của máy tính được chia làm 4 bộ phận chính : thiết bị nhâp(Bàn phím, chuột..) đề đưa dữ liệu vào máy, Bộ xử lý (CPU), bộ nhớ trong Ram, ROM, + Bộ nhớ ngoài các ổ đĩa, Thiết bị xuất(Màn hình)

29 tháng 4 2019

Cấu trúc tổng quát của máy tính được chia làm 4 bộ phận chính : thiết bị nhâp(Bàn phím, chuột..) đề đưa dữ liệu vào máy, Bộ xử lý (CPU), bộ nhớ trong Ram, ROM, + Bộ nhớ ngoài các ổ đĩa, Thiết bị xuất(Màn hình)

tích đúng nhéhehe

18 tháng 3 2018

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

* Bộ xử lí trung tâm (CPU)

Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

* Bộ nhớ

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.

Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)

Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...

31 tháng 5 2019

- Bộ xử lý trung tâm

- bộ nhớ gồm ROM và Ram

- Bộ thiết bị output và input