Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu không có người mẹ hiền thì cũng không có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ; hạnh phúc nhất của đứa con là có người mẹ hiền.
Mẹ hiền là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng đứa con. Tục ngữ có câu: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Mẹ hiền là người yêu thương dạy bảo con nên người, biết nuôi dưỡng chí hướng và lẽ sống cho con, hình thành nhân cách văn hoá cho con. Bà mẹ Mạnh Tử là một người mẹ hiền lý tưởng xưa nay.
Bà thay đổi nơi ở đến nhiều lần. Lần thứ nhất dời nhà đến ở gần nghĩa địa, bà quan sát thấy con chỉ biết bắt chước "đào, chôn, lăn khóc". Đó là việc của phu đào huyệt, là những biểu hiện đau buồn của tang gia. Mạnh mẫu nói với mình, nói cho mình: chỗ này không phải chỗ con ta ở được. Lần thứ hai, bà phải dời nhà; dời nhà vì con thơ. Đến nơi ở mới, gần chợ, con trai bà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điền đảo. Không thể để con nhiễm phải tính xấu ấy, bà lại nói như nhắc khẽ mình: Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được. Bà lại dời nhà đến nơi khác. Tất cả vì con. Lần thứ ba, Mạnh mẫu chuyện nhà đến ở gần trường học. Con bà thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cáp sách vở. Mẹ Mạnh Tử rất vui lòng, nói: Chỗ này là chỗ con ta ở dược đây. Qua đó, ta thấy Mạnh mẫu rất quan tâm đến con, luôn luôn theo dõi những biến đổi, những tiến bộ của con, tìm môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp cho con. Đó là cách dạy con rất tích cực, rất tiến bộ.
Bà mẹ Mạnh Tử quan tâm giáo dục con tính trung thực, thật thà. Mẹ không được nói dối con thơ. Mẹ phải làm gương cho con trong nói năng, ứng xử, trong mọi việc lớn nhỏ. Nhỡ nói đùa con: "Để cho ăn ăn cơm đây", khi con hỏi: Người ta giết lợn làm gì thế, bà nghĩ và hối hận. Bà tự trách mình: Ta nói lỡ mồn rồi! Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng hoá ra ta dạy nó nói dối hay sao?. Mẹ hiền đã đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật. Lời nói ấy, cách suy nghĩ ấy, việc làm ấy cho thấy người mẹ hiền rất gương mẫu trong giáo dục đạo đức cho con thơ.
Mạnh mẫu rất thương con, nhưng không nuông chiều. Bà rất nghiêm khắc, rất kiên quyết trước ý thức vô kỷ luật trong học tập của con. Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Cử chỉ người mẹ trông thấy con bỏ học liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt mà bị cắt đứt, xem như bị hỏng. Không la mắng! Không roi vọt! Bà chỉ nói với con: Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy. Một lời dạy con rất nghiêm, rất sâu sắc. Mạnh mẫu đã dạy con tính nghiêm túc, tính chăm chỉ trong học tập. Nhờ công giáo dục quý báu của mẹ hiền mà từ đó về sau, Mạnh Tử học tập rất chuyên cần, chẳng bao lâu trở thành một bậc đại hiền, được người đời ngưỡng mộ.
Mẹ hiền dạy con là một truyện lí thú. Một cách viết ngắn, lớp lang mạch lạc, giản dị mà sâu sắc: Ba lần chuyển chỗ ở, một lần hối hận vì "nói đùa" với con, một lần cắt đứt tấm vải đang dệt... để dạy con ý thức học tập. Mạnh mẫu rất yêu con, lại có phương pháp dạy con, quan tâm giáo dục đạo đức và chí hướng học hành cho con. Mạnh mẫu là một bà mẹ hiền vĩ đại. Mạnh Tử là một nhà hiền triết vĩ đại mới có người con vĩ đại. Đọc truyện Mẹ hiền dạy con, càng kính trọng Mạnh mẫu bao nhiêu thì ta càng yêu quý mẹ cha mình bấy nhiêu!
Nếu không có người mẹ hiền thì cũng không có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ; hạnh phúc nhất của đứa con là có người mẹ hiền.
Mẹ hiền là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng đứa con. Tục ngữ có câu: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Mẹ hiền là người yêu thương dạy bảo con nên người, biết nuôi dưỡng chí hướng và lẽ sống cho con, hình thành nhân cách văn hoá cho con. Bà mẹ Mạnh Tử là một người mẹ hiền lý tưởng xưa nay.
Bà thay đổi nơi ở đến nhiều lần. Lần thứ nhất dời nhà đến ở gần nghĩa địa, bà quan sát thấy con chỉ biết bắt chước "đào, chôn, lăn khóc". Đó là việc của phu đào huyệt, là những biểu hiện đau buồn của tang gia. Mạnh mẫu nói với mình, nói cho mình: chỗ này không phải chỗ con ta ở được. Lần thứ hai, bà phải dời nhà; dời nhà vì con thơ. Đến nơi ở mới, gần chợ, con trai bà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điền đảo. Không thể để con nhiễm phải tính xấu ấy, bà lại nói như nhắc khẽ mình: Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được. Bà lại dời nhà đến nơi khác. Tất cả vì con. Lần thứ ba, Mạnh mẫu chuyện nhà đến ở gần trường học. Con bà thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cáp sách vở. Mẹ Mạnh Tử rất vui lòng, nói: Chỗ này là chỗ con ta ở dược đây. Qua đó, ta thấy Mạnh mẫu rất quan tâm đến con, luôn luôn theo dõi những biến đổi, những tiến bộ của con, tìm môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp cho con. Đó là cách dạy con rất tích cực, rất tiến bộ.
Bà mẹ Mạnh Tử quan tâm giáo dục con tính trung thực, thật thà. Mẹ không được nói dối con thơ. Mẹ phải làm gương cho con trong nói năng, ứng xử, trong mọi việc lớn nhỏ. Nhỡ nói đùa con: "Để cho ăn ăn cơm đây", khi con hỏi: Người ta giết lợn làm gì thế, bà nghĩ và hối hận. Bà tự trách mình: Ta nói lỡ mồn rồi! Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng hoá ra ta dạy nó nói dối hay sao?. Mẹ hiền đã đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật. Lời nói ấy, cách suy nghĩ ấy, việc làm ấy cho thấy người mẹ hiền rất gương mẫu trong giáo dục đạo đức cho con thơ.
Mạnh mẫu rất thương con, nhưng không nuông chiều. Bà rất nghiêm khắc, rất kiên quyết trước ý thức vô kỷ luật trong học tập của con. Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Cử chỉ người mẹ trông thấy con bỏ học liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt mà bị cắt đứt, xem như bị hỏng. Không la mắng! Không roi vọt! Bà chỉ nói với con: Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy. Một lời dạy con rất nghiêm, rất sâu sắc. Mạnh mẫu đã dạy con tính nghiêm túc, tính chăm chỉ trong học tập. Nhờ công giáo dục quý báu của mẹ hiền mà từ đó về sau, Mạnh Tử học tập rất chuyên cần, chẳng bao lâu trở thành một bậc đại hiền, được người đời ngưỡng mộ.
Mẹ hiền dạy con là một truyện lí thú. Một cách viết ngắn, lớp lang mạch lạc, giản dị mà sâu sắc: Ba lần chuyển chỗ ở, một lần hối hận vì "nói đùa" với con, một lần cắt đứt tấm vải đang dệt... để dạy con ý thức học tập. Mạnh mẫu rất yêu con, lại có phương pháp dạy con, quan tâm giáo dục đạo đức và chí hướng học hành cho con. Mạnh mẫu là một bà mẹ hiền vĩ đại. Mạnh Tử là một nhà hiền triết vĩ đại mới có người con vĩ đại. Đọc truyện Mẹ hiền dạy con, càng kính trọng Mạnh mẫu bao nhiêu thì ta càng yêu quý mẹ cha mình bấy nhiêu!
2. Ba sự việc đầu cho thấy: việc lựa chọn môi trường sống có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ. Người Việt Nam có câu: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" phần nào thể hiện ý nghĩa tương tự. Hai sự việc sau, bà mẹ cũng thể hiện những quan điểm dứt khoát trong cách dạy con: Thứ nhất, không được nói dối trẻ; thứ hai, kiên quyết hướng trẻ vào việc học tập – kể cả phải chấp nhận tốn kém về của cải vật chất. Mạnh Tử học tập chuyên cần, sau trở thành một bậc đại hiền, nổi tiếng về đạo đức và hiểu biết rộng chính là nhờ cách dạy con như thế của người mẹ.
3. Vì thương con rất mực, Mạnh mẫu sẵn sàng chuyển nhà để chọn cho con môi trường học tập thuận lợi, cũng như sẵn sàng sửa chữa sai lầm của chính mình; nhưng cũng kiên quyết rèn luyện ý thức học tập cho con.
4. Bà mẹ thầy Mạnh Tử đang ngồi dêt vải trông thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung. Cử chỉ của bà mẹ thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt là công sức lao động bao ngày nhưng bà mẹ sẵn sàng huỷ nó đi để biến thành một lời dạy rất nghiêm và sâu sắc. Nhờ bài học đầy ý nghĩa đó, Mạnh Tử đã trở nên nghiêm túc và chăm chỉ hơn trong học tập. Hành động của Mạnh mẫu vừa thể hiện sự thương yêu, vừa thể hiện trí tuệ và sự kiên quyết trong việc dạy con của người mẹ. Đúng là nếu không có một bà mẹ vĩ đại, thầy Mạnh Tử sẽ không bao giờ có thể trở thành một nhà hiến triết vĩ đại được.
5. Chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử khiến chúng ta phải suy nghĩ về đạo làm con. Làm con, thiết nghĩ trước hết phải lấy việc tôn kính cha mẹ làm đầu. Không những thế, để làm vui lòng cha mẹ, mỗi chúng ta cần phải ra sức học hành. Con cái học hành chăm chỉ, giỏi giang, đó cũng là ước nguyện, là niềm hi vọng trọn đời của cha mẹ. Học hành chăm chỉ, giỏi giang, thiết nghĩ đó cũng là cách đền đáp công ơn có ý nghĩa nhất của con cái đối với cha mẹ của mình.
6. Có hai yếu tố Hán Việt đồng âm:
- Tử: chết
- Tử: con
Cho biết các kết hợp sau được sử dụng với nghĩa nào?
Công tử, tử trận, bất tử, hoàng tử, đệ tử, cảm tử.
Gợi ý: Trong các từ: tử trận, bất tử, cảm tử (từ tử được dùng với nghĩa chết). Các từ còn lại, từ tử được dùng với nghĩa là con.
Qua câu chuyện, hình ảnh của bà mẹ thầy Mạnh Tử đã hiện lên thật sâu sắc và rõ nét. Bà không chỉ là không chỉ là người mẹ mà còn là cô giáo vĩ đại đầu tiên của con mình. Tuy chỉ là một người phụ nữ bình thường nhưng cách dạy dỗ của bà rất khéo léo, sâu sắc, rất khoa học như một nhà sư phạm tài ba. Khi bà đang ngồi dệt vải trông thấy con bỏ học về nhà chơi, bà liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung. Cử chỉ của bà mẹ thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt là công sức lao động bao ngày nhưng bà mẹ sẵn sàng hủy nó đi để biến thành một lời dạy rất nghiêm và sâu sắc. Nhờ bài học đầy ý nghĩa đó, Mạnh Tử đã trở nên nghiêm túc và chăm chỉ hơn trong học tập. Hành động của Mạnh mẫu vừa thể hiện sự thương yêu, vừa thể hiện trí tuệ và sự kiên quyết trong việc dạy con của người mẹ. Đúng là nếu không có một bà mẹ vĩ đại, thầy Mạnh Tử sẽ không bao giờ có thể trở thành một nhà hiến triết vĩ đại được.
Nếu không có người mẹ hiền thì cũng không có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ; hạnh phúc nhất của đứa con là có người mẹ hiền.
Mẹ hiền là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng đứa con. Tục ngữ có câu: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Mẹ hiền là người yêu thương dạy bảo con nên người, biết nuôi dưỡng chí hướng và lẽ sống cho con, hình thành nhân cách văn hoá cho con. Bà mẹ Mạnh Tử là một người mẹ hiền lý tưởng xưa nay.
Bà thay đổi nơi ở đến nhiều lần. Lần thứ nhất dời nhà đến ở gần nghĩa địa, bà quan sát thấy con chỉ biết bắt chước "đào, chôn, lăn khóc". Đó là việc của phu đào huyệt, là những biểu hiện đau buồn của tang gia. Mạnh mẫu nói với mình, nói cho mình: chỗ này không phải chỗ con ta ở được. Lần thứ hai, bà phải dời nhà; dời nhà vì con thơ. Đến nơi ở mới, gần chợ, con trai bà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điền đảo. Không thể để con nhiễm phải tính xấu ấy, bà lại nói như nhắc khẽ mình: Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được. Bà lại dời nhà đến nơi khác. Tất cả vì con. Lần thứ ba, Mạnh mẫu chuyện nhà đến ở gần trường học. Con bà thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cáp sách vở. Mẹ Mạnh Tử rất vui lòng, nói: Chỗ này là chỗ con ta ở dược đây. Qua đó, ta thấy Mạnh mẫu rất quan tâm đến con, luôn luôn theo dõi những biến đổi, những tiến bộ của con, tìm môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp cho con. Đó là cách dạy con rất tích cực, rất tiến bộ.
Bà mẹ Mạnh Tử quan tâm giáo dục con tính trung thực, thật thà. Mẹ không được nói dối con thơ. Mẹ phải làm gương cho con trong nói năng, ứng xử, trong mọi việc lớn nhỏ. Nhỡ nói đùa con: "Để cho ăn ăn cơm đây", khi con hỏi: Người ta giết lợn làm gì thế, bà nghĩ và hối hận. Bà tự trách mình: Ta nói lỡ mồn rồi! Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng hoá ra ta dạy nó nói dối hay sao?. Mẹ hiền đã đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật. Lời nói ấy, cách suy nghĩ ấy, việc làm ấy cho thấy người mẹ hiền rất gương mẫu trong giáo dục đạo đức cho con thơ.
Mạnh mẫu rất thương con, nhưng không nuông chiều. Bà rất nghiêm khắc, rất kiên quyết trước ý thức vô kỷ luật trong học tập của con. Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Cử chỉ người mẹ trông thấy con bỏ học liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt mà bị cắt đứt, xem như bị hỏng. Không la mắng! Không roi vọt! Bà chỉ nói với con: Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy. Một lời dạy con rất nghiêm, rất sâu sắc. Mạnh mẫu đã dạy con tính nghiêm túc, tính chăm chỉ trong học tập. Nhờ công giáo dục quý báu của mẹ hiền mà từ đó về sau, Mạnh Tử học tập rất chuyên cần, chẳng bao lâu trở thành một bậc đại hiền, được người đời ngưỡng mộ.
Mẹ hiền dạy con là một truyện lí thú. Một cách viết ngắn, lớp lang mạch lạc, giản dị mà sâu sắc: Ba lần chuyển chỗ ở, một lần hối hận vì "nói đùa" với con, một lần cắt đứt tấm vải đang dệt... để dạy con ý thức học tập. Mạnh mẫu rất yêu con, lại có phương pháp dạy con, quan tâm giáo dục đạo đức và chí hướng học hành cho con. Mạnh mẫu là một bà mẹ hiền vĩ đại. Mạnh Tử là một nhà hiền triết vĩ đại mới có người con vĩ đại. Đọc truyện Mẹ hiền dạy con, càng kính trọng Mạnh mẫu bao nhiêu thì ta càng yêu quý mẹ cha mình bấy nhiêu.
Truyện Mẹ hiền dạy con trích từ sách Liệt nữ truyện của Trung Hoa, nội dung kể về cách dạy con rất nghiêm khắc và tình thương con đặc biệt của bà mẹ Mạnh Tử. Bà đã cố tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp và dạy con vừa có đạo đức, vừa có ý chí học hành, phấn đấu.
Cốt truyện gồm năm sự việc diễn ra từ thuở Mạnh Tử
Sự việc 1: Nhà ở gần nghĩa địa, thấy con bắt chước người ta đào, chôn, lăn, khóc. Bà nghĩ: Chỗ này không phải chỗ con ta ở được nên dọn nhà ra gần chợ.
Sự việc 2: Nhà ở gần chợ, thấy con bắt chước học theo thói bán buôn điên đảo, bà mẹ nghĩ: Chỗ này cũng không phải là chỗ con ta ở được nên dọn nha đến cạnh trường học.
Sự việc 3: Nhà ở gần trường học, thấy con bắt chước lễ phép, chăm chỉ học hành, bà mẹ vui lòng nói: Chỗ này là chỗ con ta ở được lâu dài.
Sự việc 4: Thấy nhà hàng xóm giết lợn, con hỏi mẹ: Người ta giết lợn làm gì thế? Mẹ nói đùa: Để cho con ăn đấy. Biết mình lỡ lời, bà đi chợ mua thịt lợn về cho con ăn. còn nhỏ
Sự việc 5 : Con đang đi học bỏ về nhà chơi, mẹ cầm dao cắt đứt tám vải đang dệt để ngầm ví với việc con đang đi học mà bỏ học. Sau khi nghe mẹ khuyên, con học tập rất chuyên cần.
Năm sự việc trộn thể hiện ba ý như sau:
Môi trường sống ảnh hưởng, rất lớn đến việc hình thành tính cách con người.
Đề cao chữ tín trong cuộc sống.
Tác dụng của hành động và lời nói của người lớn đối với con trẻ.
Vấn đề mà bà mẹ thầy Mạnh Tử quan tâm trước hết trong việc dạy con là môi trường sống. Bà cho rằng phải tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp thì đứa trẻ mới cỏ thể tiếp thu những mặt tích cực, những yếu tố lành mạnh để phát triển nhân cách và trưởng thành. Trẻ em rất hay bắt chước. Nếu ở môi trường sống không tốt thì sẽ bị ảnh hưởng bởi những điều không tốt. Như khi nhà ở gần nghĩa địa thì Mạnh Tử đã bắt chước người ta đào, chôn, lăn khóc. Đến lúc dọn nhà ra gần chợ thì lại bắt chước theo thói bán buôn điên đảo. Chỉ khi dọn nhà đến cạnh trường học thì bà mẹ mới yên tâm: Chỗ này mới là chỗ con ta ở được lâu dài. Mạnh Tử đã bắt chước theo thái độ lễ phép và chăm chỉ học hành của học trò. Đúng là Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng như nhân dân ta thường nói.
Ở sự việc thứ tư, khi biết mình lỡ lời nói đùa, bà mẹ đã kịp thời chữa lại ngay. Không phải bà đính chính lại câu nói đùa mà bà đi chợ mua thịt lợn về cho ăn thật. Bà muốn chứng tỏ câu nói của bà là đúng. Bà phải giữ chữ tín trước con vì bà nghĩ rằng con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng hóa ra ta dạy nó nói dối hay sao ? Mà nếu để trẻ em học nói dối từ nhỏ thì sẽ hết sức nguy hiểm. Cách dạy của bà mẹ thật khéo léo và tế nhị, giữ cho tâm hồn con trỏ trong sáng, hồn nhiên. Hơn thế, bà dạy cần phải biết quý trọng chữ tín vì nếu mất chữ tín thì không ai còn tin mình cả, do đó sẽ không thể làm tốt mọi việc.
Bên cạnh cách dạy con khéo léo, bà mẹ còn có thái độ rất kiên quyết. Phải nói rằng thái độ này của bà đã gây ấn tượng mạnh và cố tác dụng tích cực đối với con. Hành động, lời nói của bà mẹ xuất phát từ tình thương, muốn con nên người. Sự nghiêm khắc của bố mẹ có tác dụng rất lớn trong việc hướng con trai mình vào việc học tập chuyên cần để về sau trở nên bậc đại hiền.
Câu kết của truyện: Thế chẳng là nhờ có cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao ? vừa là lời kể, vừa là lời bình của tác giả. Mạnh Tử trở thành người tài giỏi trước hết là nhờ công lao giáo dục và tình thương yêu của bà mẹ. Hành động cắt đứt tấm vải đang dệt và lời nói nghiêm khắc của bà mẹ đã để lại ấn tượng sâu sắc, thành bài học nhớ đời cho Mạnh Tử. Thắm thía lời dạy, từ hôm đó, thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần.
Truyện ngắn gọn nhưng đúc kết được nhiều bài học bổ ích và thiết thực về phương pháp giáo dục con cái. Mẹ thương con chưa đủ mà còn phải biết dạy con nên người. Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương và cách dạy con cho các bậc cha mẹ noi theo.
Dạy con trước hết phải chọn mối trường sống tốt cho con.
Dạy con trước hốt phải dạy dạo đức làm người.
Dạy đạo đức chưa đủ, còn phải dạy con lòng say mê học tập và ý chí phấn đấu trong cuộc sống.
Đối với con, không nên nuông chiều mà phải nghiêm khắc. Thái độ nghiêm khắc phải xuất phát từ tình yêu thương chân thành. Và mong muốn thiết tha con mình trở thành người có tài có đức.
Truyện Mẹ hiền dạy con tuy đơn giản nhưng lại gây xúc động sâu sắc bởi ý nghĩa to lớn của nó. Ý nghĩa ấy vượt ra ngoài phạm vi dạy con trong gia đình và mở rộng thành vấn đề giáo dục trẻ em trong toàn xã hội. Cách dạy con đúng đắn của bà mẹ thầy Mạnh Tử đã đem lại kết quả tốt đẹp. Sau này, Mạnh Tử đã trở thành một bậc đại hiền nổi tiếng trong thiên hạ.
Năm sự việc trộn thể hiện ba ý như sau:
Môi trường sống ảnh hưởng, rất lớn đến việc hình thành tính cách con người.
Đề cao chữ tín trong cuộc sống.
Tác dụng của hành động và lời nói của người lớn đối với con trẻ.
Vấn đề mà bà mẹ thầy Mạnh Tử quan tâm trước hết trong việc dạy con là môi trường sống. Bà cho rằng phải tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp thì đứa trẻ mới cỏ thể tiếp thu những mặt tích cực, những yếu tố lành mạnh để phát triển nhân cách và trưởng thành. Trẻ em rất hay bắt chước. Nếu ở môi trường sống không tốt thì sẽ bị ảnh hưởng bởi những điều không tốt. Như khi nhà ở gần nghĩa địa thì Mạnh Tử đã bắt chước người ta đào, chôn, lăn khóc. Đến lúc dọn nhà ra gần chợ thì lại bắt chước theo thói bán buôn điên đảo. Chỉ khi dọn nhà đến cạnh trường học thì bà mẹ mới yên tâm: Chỗ này mới là chỗ con ta ở được lâu dài. Mạnh Tử đã bắt chước theo thái độ lễ phép và chăm chỉ học hành của học trò. Đúng là Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng như nhân dân ta thường nói.
Ở sự việc thứ tư, khi biết mình lỡ lời nói đùa, bà mẹ đã kịp thời chữa lại ngay. Không phải bà đính chính lại câu nói đùa mà bà đi chợ mua thịt lợn về cho ăn thật. Bà muốn chứng tỏ câu nói của bà là đúng. Bà phải giữ chữ tín trước con vì bà nghĩ rằng con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng hóa ra ta dạy nó nói dối hay sao ? Mà nếu để trẻ em học nói dối từ nhỏ thì sẽ hết sức nguy hiểm. Cách dạy của bà mẹ thật khéo léo và tế nhị, giữ cho tâm hồn con trỏ trong sáng, hồn nhiên. Hơn thế, bà dạy cần phải biết quý trọng chữ tín vì nếu mất chữ tín thì không ai còn tin mình cả, do đó sẽ không thể làm tốt mọi việc.
Bên cạnh cách dạy con khéo léo, bà mẹ còn có thái độ rất kiên quyết. Phải nói rằng thái độ này của bà đã gây ấn tượng mạnh và cố tác dụng tích cực đối với con. Hành động, lời nói của bà mẹ xuất phát từ tình thương, muốn con nên người. Sự nghiêm khắc của bố mẹ có tác dụng rất lớn trong việc hướng con trai mình vào việc học tập chuyên cần để về sau trở nên bậc đại hiền.
Câu kết của truyện: Thế chẳng là nhờ có cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao ? vừa là lời kể, vừa là lời bình của tác giả. Mạnh Tử trở thành người tài giỏi trước hết là nhờ công lao giáo dục và tình thương yêu của bà mẹ. Hành động cắt đứt tấm vải đang dệt và lời nói nghiêm khắc của bà mẹ đã để lại ấn tượng sâu sắc, thành bài học nhớ đời cho Mạnh Tử. Thắm thía lời dạy, từ hôm đó, thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần.
Truyện ngắn gọn nhưng đúc kết được nhiều bài học bổ ích và thiết thực về phương pháp giáo dục con cái. Mẹ thương con chưa đủ mà còn phải biết dạy con nên người. Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương và cách dạy con cho các bậc cha mẹ noi theo.
Dạy con trước hết phải chọn mối trường sống tốt cho con.
Dạy con trước hốt phải dạy dạo đức làm người.
Dạy đạo đức chưa đủ, còn phải dạy con lòng say mê học tập và ý chí phấn đấu trong cuộc sống.
Đối với con, không nên nuông chiều mà phải nghiêm khắc. Thái độ nghiêm khắc phải xuất phát từ tình yêu thương chân thành. Và mong muốn thiết tha con mình trở thành người có tài có đức.
Truyện Mẹ hiền dạy con tuy đơn giản nhưng lại gây xúc động sâu sắc bởi ý nghĩa to lớn của nó. Ý nghĩa ấy vượt ra ngoài phạm vi dạy con trong gia đình và mở rộng thành vấn đề giáo dục trẻ em trong toàn xã hội. Cách dạy con đúng đắn của bà mẹ thầy Mạnh Tử đã đem lại kết quả tốt đẹp. Sau này, Mạnh Tử đã trở thành một bậc đại hiền nổi tiếng trong thiên hạ.
-Bà là 1 người mẹ có tâm hồn sâu sắc
-Nghiêm khắc nhưng vẫn yêu thương con hết mực
-Biết chọn cho con môi trường sống phù hợp để phát triển
hk tốt
Mỗi sự việc xảy ra đều đem đến sự hấp dẫn kỳ lạ, từ việc thay đổi của người con đến cách xử lý vô cùng khéo léo đầy nghệ thuật của người mẹ. Nhưng đứa trẻ nào cũng vậy, luôn ham chơi và dễ bắt chước. Được một thời gian Mạnh Tử vấp phải một sai lầm chính là bỏ học đi chơi, biết được tính ham chơi hơn ham học của người con người mẹ hiền từ nhưng nghiêm khắc đã dùng trí tuệ, sự thông minh để đưa ra một hành động thật quyết liệt, bất ngờ đó là dùng dao cắt đứt tấm vải mình đang dệt. Có lẽ khi chứng kiến hành động lạ thường này bất cứ người con nào cũng thấy sửng sốt. Mẹ không dùng lời nói dạy con mà dùng hành động mang ẩn ý sâu sắc: để dệt được một mảnh vải đẹp, bền là cả một quá trình, học tập cũng vậy để thành đạt cần phải chuyên tâm, việc bỏ học đi chơi giống như việc bản thân con tự cầm dao cắt đứt những gì mình từng cố gắng. Đó là bài học không những sâu sắc mà còn cảm phục mà mẹ mang lại. Em thấy Mạnh Tử cũng như rất nhiều những người con, những đứa trẻ khác, tâm hồn ngây thơ, trong trắng, dễ bắt chước nhưng cũng dễ hoà vào cuộc sống mới, không ngại đổi thay, thông minh và hiểu điều mẹ dạy. Như bất cứ bà mẹ nào, người mẹ trong câu chuyện rất đáng ngợi ca, đó là người mẹ thông minh, khéo léo, tinh tế, cương quyết, yêu thương, hiểu tâm lý con trẻ. Đó quả là một người mẹ hiếm có.
Bài viết
Chào các bạn! Tôi là Mạnh Tử, giờ đây đã trở thành một bậc hiền tài nổi tiếng khắp đó đây. Nhưng các bạn biết không, để có được thành công như vậy, tôi phải cảm ơn mẹ rất nhiều. Những bài họcd dầu đời mẹ dạy tôi từ lúc ấu thơ, có lẽ đi hết cuộc đời này tôi vẫn không sao quên được.
Nhớ ngày ấy, nhà tôi ở gần nghĩa địa. Dù rất sợ ma nhưng vốn tính tò mò, một hôm tôi trốn mẹ ra nghĩa địa để xem. Tôi thấy có một đám người rất đông mặc đồ xô trắng cứ đào, lăn, chôn, khóc. Về nhà, tôi bày trò bắt chước những người kia liền bị mẹ mắng cho một trận, rồi mẹ nói: các con không thể tiếp tục ở đây được nữa!
Nhà tôi chuyển đến gần một khu chợ lớn. Tôi hàng ngày lại thấy người ta bán buôn điên đảo, liền về nhà cũng bắt chước nô nghịch làm theo. Mẹ gọi tôi vào nói:
- Con còn nhỏ, không được học đòi cách buôn bán như người ta. Vậy là nhà ta dọn đến đây cũng không hợp nữa rồi. ở đây lâu e các con hỏng mất.
Rồi mẹ lại dọn nhà đến khu trường học. Thấy các bạn nô nức đến trường, học hành chăm chỉ, tôi vội về nhà đòi mẹ mua cho sách vở để đến trường học cùng các bạn. Mẹ tôi mỉm cười. Tôi thấy bà chẳng phản đối gì.
Một hôm đang đọc sách trong nhà, tôi nghe bên hàng xóm có tiếng lợn kêu và tiếng người hô giết lợn. Tôi bèn hỏi mẹ:
- Mẹ ơi! Người ta giết lợn để làm gì hả mẹ?
- Để cho con ăn đấy!
Tôi thắc mắc suốt từ sáng đến trưa không hiểu tại sao người ta lại giết lợn lấy thịt cho mình ăn. Nhưng bữa trưa hôm ấy, mẹ cho tôi ăn cơm thịt thật.
Tôi học càng ngày càng tiến bộ nhưng vẫn chưa quên thói mải chơi. Một hôm tôi bỏ học đi câu cá. Nửa buổi, tôi đã mang một xâu cá lớn về nhà nhưng không ngờ mẹ biết tôi bỏ học. Bà nhìn thẳng vào tôi rồi liền tay lấy dao cắt đứt đôi miếng vải đang nằm trên khung củi. Bà nhắc nhở:
- Con đang học mà bỏ đi chơi thì cũng như miếng vải kia đang dệt mà bị cắt đôi ra vậy!
Từ đó, tôi ngoan ngoãn không còn ham chơi nữa. Đấy! Những bài học mà mẹ dạy tôi là như thế đó. Lúc đầu tôi cũng không hiểu tại sao mẹ lại dạy tôi như vậy. Sau này tôi mới bết, môi trường giáo dục có ý nghĩa quan trọng vô cùng. Mẹ đã lấy chính bản thân mình làm tấm gương soi sáng. Nó giúp tôi tu chí để có được ngày hiển đạt hôm nay.
Không sinh ra trong một gia đình giàu có, thiếu thốn đi tình thương của người cha nhưng tôi chưa bao giờ bất mãn, than phiền về cuộc sống của mình. Bởi tôi có một người mẹ hiền từ, dù khó khăn vất vả nhưng mẹ vẫn luôn dành cho tôi những tình cảm yêu thương, săn sóc quan tâm nhất. Không chỉ chú trọng vào việc nuôi dưỡng mà mà tôi còn đề cao việc giáo dục, dạy bảo tôi từ nhỏ, vì mẹ luôn muốn tôi lớn lên là một người có tình thương, có đạo đức, là một người có ích cho xã hội. Chính bởi những lẽ đó mà ngoài yêu thương, tôi còn dành cho người mẹ hiền từ của mình một sự kính trọng, tôn thờ sâu sắc nhất của một người con.
Tôi tên là Mạnh Tử, ngay cái tên cũng đã thể hiện được tình cảm yêu thương, trìu mến của mẹ dành cho tôi, mẹ tôi mong muốn tôi lớn lên là một con người mạnh mẽ, hiếu nghĩa, thấu hiểu đạo lí ở đời. Cuộc sống của tôi có thể thiếu thốn về vật chất, nhưng về tình thương, về những điều hay lẽ phải mẹ dạy dỗ tôi thì chưa bao giờ là thiếu. Mẹ tôi là một người phụ nữ vĩ đại, một thân một mình lao động kiếm sống để mưu sinh cho cả gia đình, ngày ngày mẹ lo việc nhà, việc cửa, ruộng vườn, dệt vải… vô cùng cơ cực, nhưng không vì vậy à mẹ lơ là trong việc dạy dỗ tôi. Mà ngược lại, cuộc sống càng xô bồ, càng vất vả thì mẹ lại càng mong tôi trưởng thành, thành một con người có ích.
Sự yêu thương sâu sắc, sự giáo dục nghiêm khắc của mẹ thể hiện ngay trong cách mẹ chọn môi trường sống cho tôi. Mẹ tôi thấu hiểu được ở độ tuổi của tôi luôn diễn ra những thay đổi về tâm lí, tính cách, dễ bị chi phối, tác động bởi môi trường xung quanh nhất. Nếu sống trong môi trường tốt tôi sẽ tiến bộ theo, và ngược lại, khi sống trong môi trường xấu xa, tiêu cực, tính cách của tôi ít nhiều cũng bị thay đổi, đúng như câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì dạng”. Vì vậy, mà ngay từ rất nhỏ, mẹ tôi đã rất nhiều lần chuyển nhà, thay đổi môi trường sống với hi vọng tôi sẽ tốt hơn.
Đầu tiên, ngôi nhà nhỏ của tôi và mẹ ở gần một nghĩa địa, ngày ngày đều có những người chết được mang chôn, cùng với đó là những tiếng hò khóc đầy thảm thương của người thân. Tôi thường xuyên chơi ở khu vực gần đó, ban đầu tôi tò mò đi xem, sau đó thấy hay hay rồi dần rà bắt chước họ khóc, họ thổi kèn đưa ma, tôi coi đó là một việc làm thú vị. Tôi rủ thêm những người bạn hàng xóm cùng nhau chơi trò đưa ma, đứa khóc, đứa hò đầy hốn loạn, mẹ tôi nhìn thấy vậy rất phiền lòng, lại thêm những lời phàn nàn của hàng xóm xung quanh về việc tôi làm hư những đứa con ngoan của họ.
Vì vậy, ngoài việc giải thích cho tôi về những hành động chưa đúng ấy thì mẹ tôi đã chuyển nhà, bởi mẹ tôi lo sợ rằng dù có được dạy bảo, dù có nhận thức đúng đắn hơn nhưng đây tuyệt không phải một môi trường tốt để cho tôi sinh sống. Tôi và mẹ cùng chuyển đến một căn nhà gần chợ, cuộc sống ở đây có phần thú vị hơn rất nhiều so với nơi ở cũ của tôi. Xung quanh nơi ở của tôi lúc nào cũng huyên náo, nhộn nhịp người mua kẻ bán, tôi là một đứa trẻ dễ thích nghi nhưng cũng rất dễ bị tác động, chỉ vài ngày tiếp xúc với nhịp sống xô bồ nơi chợ, tôi dần bắt chước cách người ta buôn bán, học những lời nói tục tằn, nô nghịch, buôn bán điên đảo.
Mẹ tôi thấy vậy lại cho rằng đây là một môi trường không tốt, sự xô bồ của cuộc sống buôn bán sẽ làm cho tâm hồn của tôi trở nên chai sạn, sống vô tình, ích kỉ, vụ lợi. Mẹ tôi tất nhiên không muốn tôi trở thành một người như vậy nên dù khó khăn về kinh tế thì mẹ tôi vẫn cố gắng gom góp để chuyển nhà, mong sao tôi có môi trường sống tốt nhất. Và lần này, nơi mà tôi chuyển đến sinh sống chính là ngôi nhà gần trường học. Ở đây hoàn toàn khác biệt với không gian ở gần bãi tha ma hay khu chợ ồn ào, huyên náo. Bởi nơi đây là không gian của trường học, ngày ngày các bạn học sinh đến đây để nghe thầy đồ dạy học đầy hào hứng.
Vì tính cách tò mò của mình tôi đã lén đứng xem trộm lớp học của thầy, những bài ca dao, những chữ viết ngay ngắn được thầy đồ hướng dẫn các bạn đã thu hút tôi. Về nhà tôi xin mẹ những mảnh giấy trắng, dùng bút và bắt chước vẽ những nét bút đầu tiên, tuy non nớt, chưa có nghĩa nhưng đã khiến mẹ tôi rất vui. Và đây là lần chuyển nhà cuối cùng của mẹ con tôi, vì đây thực sự là một môi trường tốt để tôi phát triển. Sự vĩ đại của mẹ tôi còn thể hiện ra ở cách ứng xử, giáo dục tôi qua những tình huống cụ thể của cuộc sống.
Hôm ấy, thấy người ta mổ lợn đầy náo nức, tôi đã chạy về nhà hỏi mẹ “Mẹ ơi, người ta mổ lợn làm gì?” Mẹ tôi đã đùa rằng “Người ta mổ lợn để cho con ăn đấy”, vì biết lời nói dối của mình sẽ ảnh hưởng đến nhận thức và niềm tin của tôi nên mẹ đã đi mua thịt lợn về cho tôi ăn. Và một lần khác, khi tôi trốn học về nhà, thấy tôi mà thoảng bất ngờ nhưng không trách mắng gì, mà chỉ lặng lẽ cầm kéo cắt đứt tấm vải đang dệt. Tôi đã bất ngờ lắm, tôi hỏi mẹ sao lại làm vậy thì mẹ đáp việc tôi đang học mà bỏ thì cũng như việc mẹ đang dệt tấm vải mà cắt đứt vậy. Sự việc lần này khiến tôi vô cùng hối hận và nhận thức đúng đắn được tầm quan trọng của việc học, từ đó về sau tôi không bao giờ làm điều gì khiến mẹ phải phiền lòng nữa.
Tác dụng cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử: Mạnh Tử đã trở thành một bậc hiền tài trong thiên hạ. Con mình trở thành người giỏi giang là điều mà tất cả các bà mẹ đều ao ước. Để có được thành quả đó là sự hi sinh, lựa chọn cách dạy đúng đắn của người mẹ Mạnh Từ.
Nếu không có người mẹ hiền thì cũng không có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ; hạnh phúc nhất của đứa con là có người mẹ hiền.
Mẹ hiền là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng đứa con. Tục ngữ có câu: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Mẹ hiền là người yêu thương dạy bảo con nên người, biết nuôi dưỡng chí hướng và lẽ sống cho con, hình thành nhân cách văn hoá cho con. Bà mẹ Mạnh Tử là một người mẹ hiền lý tưởng xưa nay.
Bà thay đổi nơi ở đến nhiều lần. Lần thứ nhất dời nhà đến ở gần nghĩa địa, bà quan sát thấy con chỉ biết bắt chước "đào, chôn, lăn khóc". Đó là việc của phu đào huyệt, là những biểu hiện đau buồn của tang gia. Mạnh mẫu nói với mình, nói cho mình: chỗ này không phải chỗ con ta ở được. Lần thứ hai, bà phải dời nhà; dời nhà vì con thơ. Đến nơi ở mới, gần chợ, con trai bà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điền đảo. Không thể để con nhiễm phải tính xấu ấy, bà lại nói như nhắc khẽ mình: Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được. Bà lại dời nhà đến nơi khác. Tất cả vì con. Lần thứ ba, Mạnh mẫu chuyện nhà đến ở gần trường học. Con bà thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cáp sách vở. Mẹ Mạnh Tử rất vui lòng, nói: Chỗ này là chỗ con ta ở dược đây. Qua đó, ta thấy Mạnh mẫu rất quan tâm đến con, luôn luôn theo dõi những biến đổi, những tiến bộ của con, tìm môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp cho con. Đó là cách dạy con rất tích cực, rất tiến bộ.
Bà mẹ Mạnh Tử quan tâm giáo dục con tính trung thực, thật thà. Mẹ không được nói dối con thơ. Mẹ phải làm gương cho con trong nói năng, ứng xử, trong mọi việc lớn nhỏ. Nhỡ nói đùa con: "Để cho ăn ăn cơm đây", khi con hỏi: Người ta giết lợn làm gì thế, bà nghĩ và hối hận. Bà tự trách mình: Ta nói lỡ mồn rồi! Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng hoá ra ta dạy nó nói dối hay sao?. Mẹ hiền đã đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật. Lời nói ấy, cách suy nghĩ ấy, việc làm ấy cho thấy người mẹ hiền rất gương mẫu trong giáo dục đạo đức cho con thơ.
Mạnh mẫu rất thương con, nhưng không nuông chiều. Bà rất nghiêm khắc, rất kiên quyết trước ý thức vô kỷ luật trong học tập của con. Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Cử chỉ người mẹ trông thấy con bỏ học liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt mà bị cắt đứt, xem như bị hỏng. Không la mắng! Không roi vọt! Bà chỉ nói với con: Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy. Một lời dạy con rất nghiêm, rất sâu sắc. Mạnh mẫu đã dạy con tính nghiêm túc, tính chăm chỉ trong học tập. Nhờ công giáo dục quý báu của mẹ hiền mà từ đó về sau, Mạnh Tử học tập rất chuyên cần, chẳng bao lâu trở thành một bậc đại hiền, được người đời ngưỡng mộ.
Môi trường giáo dục ảnh hưởng rất lớn đến việc tạo ra nhân cách cho con người, con người hình thành tâm lý qua môi trường xã hội. Khi đọc xong tác phẩm Mẹ Hiền Dậy Con điều đó càng được bộc lộ rõ khi người mẹ đã tạo cho con những môi trường tốt nhất để hình thành nên phẩm chất đạo đức của mình.
Truyện Mẹ Hiền Dậy Con trích từ sách Liệt nữ truyện của Trung Hoa. Nội dung của câu truyện kể về cách dậy con nghiêm túc và trong đó chưa đựng nhiều tình thương vô bờ bến của người mẹ hiền đối với con. Bà đã cho con sống ở rất nhiều môi trường và sau đó bà đã tạo ra một môi trường tốt nhất cho con sống và học tập, bà dậy con vừa là người có ích cho xã hội,vừa là người có đạo đức, vừa có chí phấn đấu trong học tập.
Khi nhà ở gần nghĩa địa. con của Bà dã bắt trước người ta đào, chôn, lăn khóc. bà nghĩ chỗ này không phải chỗ con mình có thể sống tốt được nên bà đã quyết định dọn nhà ra gần chợ, một môi trường chỉ có khóc lóc với lăn lê khổ đau của cảnh chia lìa giữa người sống và người chết đó quả thật không phải là môi trường giáo dục tốt cho người con. Bà mẹ Hiền này đã quyết định thay đổi môi trường sống cho con mình tới chỗ tấp lập đó là gần khu chợ với những cuộc buôn bán rộn dịp và đầy ắp những tiếng nói tiếng cười của những bà đi buôn và cả những người dân đi chợ. Khi ở gần chợ con của bà học cách buôn bán điên đảo và từ đó bà nghĩ đây cũng không phải môi trường giáo dục tốt cho con, bà quyết định chuyển nhà tới gần trường. Trường họ là môi trường giáo dục cho con người về kiến thức và cách sống đây là môi trường giáo dục tốt khi con bà gặp những cảnh lễ phép của học trò đối với thầy cô, từ đó con của bà đã học được cách lễ phép. Nên bà nghĩ đây là môi trường tốt cho con của mình để con có thể hình thành được phẩm chất đạo đức tốt đẹp, con có thể học tập được cách lễ phép của người khác vào bản thân mình, từ đó có lý trí học hành chăm chỉ, nên bà bảo “ chỗ này là chỗ con ở lâu dài nhất”.
Khi ở đó thấy nhà hang xóm giết lợn con trai đã hỏi mẹ “ người ta giết lợn để làm gì “ bà mẹ đã vô tình trả lời người ta giết lợn để cho con ăn đấy, do đã chót nói ra và để giữ lời hứa với trẻ thơ bà đã quyết định đi chợ mua thịt lợn về cho con ăn. Bà hình thành trong tâm trí người con một người mẹ mẫu mực biết giữ lời hứa bà tạo cho con trai tính trung thực, từ đó tạo ra những phẩm chất tốt đẹp trong lòng người con. Khi tham gia vào quá trình học tập người con đang học thì bỏ về nhà chơi trong khi bà mẹ đang dệt tấm vải bà đã cắt đứt tấm vải đó cho người con biết khi con đi học mà bỏ về nhà như thế này sẽ có ảnh hưởng như thế nào, bà mẹ đã thực hiện hành động này để giúp con cảnh tỉnh về việc học của mình nếu ham chơi thì việc học sẽ chấm dứt hay cũng như tấm dệt kia cũng đứt khỏi khung cửu. Bà khuyên ngăn con trai mình, người con trai đã cảm nhận được tình yêu thương của người mẹ đối với mình từ đó đã cố gắng chăm chỉ học hành rất chuyên cần.
Qua những hành động trên ta thấy môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành phẩm chất đạo đức cũng như nhân cách trong mỗi con người , môi trường xã hội nơi mà con sinh sống có ảnh hưởng lớn nhất đến phẩm chất đạo đức của người con như các câu tục ngữ xưa đã từng nói “ Gần mực thì đen gần đèn thì rạng” quả là các câu xưa không hề sai mà là nền tảng cho con người dựa vào đó để học tập và tiếp thu.
Chữ tín trong con người cũng rất được đề cao khi bà mẹ đã giữ đúng lời hứa của mình với người con trai, bà đã hành động giống như những lời nó mà bà đã giành cho người con của mình.Người mẹ Hiền trong câu chuyện đã cho rằng môi trường sống có ảnh hưởng nhất đến người con,bà cho rằng nếu môi trường sống tốt thì người con có thể tiếp thu được những mặt tích cực ngược lại trong môi trường có những hạn chết thì người con sẽ bị ám ảnh và bắt chước những thói hư tật xấu đó ví dụ như khi gia đình bà ở gần nghĩa địa người con đã học người đào chôn và lăn lóc khóc, khi ở gần chợ người con học cách buôn bán điên đảo và chỉ khi chuyển nhà ra gần chợ người con mới học được những cái tích cực như lễ phép và thái độ học tập chăm chỉ. Môi trường sống được hình thành trong con người từ khi sinh ra đến khi trưởng thành nó có tầm quan trọng vô cùng to lơn đến con người.
Bà là người mẹ vô cùng mẫu mực và hiền hậu bà dậy con cách làm người tốt và có ích cho xã hội, khi bà là người giữ chữ tín trong lòng con bà nghĩ nếu bà nói dối con thì con sẽ học cách nói dối đó để nói với mình vì vậy bà đã không làm như vậy mà bà quyết định làm tròn đạo làm mẹ với những phẩm chất cao quý để cho con học tập và noi theo, nếu con học tập những phẩm chất đạo đức không tốt thì đó là điều rất nguy hiểm. Cách dậy con của bà rất tế nhị và khéo léo, bà tạo cho con một tâm hồn trong sáng và hồn nhiên để cho con có điều kiện phát triển tốt trở thành trụ cột tướng lai cho đất nước. Bà là người mẹ vô cùng đáng quý trong xã hội xưa với những phẩm chất đó bà đã tạo cho con mình những phẩm chất tốt đẹp. Bà coi trọng chữ tín vì khi con người mất chữ tín thì sẽ không ai còn tin mình cả, nếu sống trong xã hội mà không có được sự tin tưởng lẫn nhau thì đó quả là điều không tốt và không tao cho con những tính hòa đồng thân thiện với mọi người. Bà vừa là người mẹ khéo néo vừa là người mẹ rất nghiêm khắc, kiên quyết, điều này có ảnh hưởng rất sâu nặng tới người con. Thái độ kiên quyết của cha mẹ đối với con cái là vô cùng quan trong có nghiêm khắc kiên quyết trong từng hành động lời nói thì con mình mới thấy tôn trọng chính mình.
Mạnh tử trở thành hiền tài cũng nhơ phần lơn công dậy đỗ của người mẹ điều đó thấm thía trong con người Mạnh Tủ tù khi sinh ra, với những lời nói nghiêm khắc khi con bỏ học về chơi rồi cùng hành động cát đứt tấm vải đang dệt cũng là những hành động dứt khoát của người bà. Tình thương của người mẹ đối với con là chưa đủ mà là cách dậy của người mẹ đối với con mới là quan trọng, dậy con chọn cho con môi trường sống tốt đó là điều cực kì quan trọng. từ đó cho con một phẩm chất tốt, và co thai độ học tập chăm chỉ nghiêm túc để trở thành 1 hiền tài cho đất nước.
Qua tác phẩm mẹ Hiền dậy Con chúng ta đã học được rất nhiều những thái độ tốt của người mẹ và cách đậy con của người mẹ Hiền chúng ta có thể coi đó là 1 tấm gương sáng để học tập và noi theo.