Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nghĩ là:
- Dùng cân đo khối lượng(m) của hòn đá
- Dùng bình chia độ đo thể tích(V) của hòn đá
- Dùng công thức D= m/V để tính khối lượng riêng của hòn đá
Khối lượng riêng của một chất trong vật được xác định bằng khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí đó và chia cho thể tích vô cùng nhỏ này
Công thức:
D = m/V
Trong đó D là khối lượng riêng (kg/cm3) m là khối lượng của vật (kg) V là thể tích (m3)Khối lượng riêng của một chất trong vật được xác định bằng khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí đó và chia cho thể tích vô cùng nhỏ này.
Đơn vị của khối lượng riêng là kilogam trên mét khối (kg/m3) (theo hệ đo lường chuẩn của quốc tế). Ngoài ra còn có đơn vị là gam trên centinmet khối (g/cm3).
Người ta tính khối lượng riêng của một vật nhằm xác định các chất cấu tạo nên vật đó, bằng cách đối chiếu kết quả của các chất đã được tính trước đó với bảng khối lượng riêng.
Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì?
Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.
câu hỏi của bn hay đấy:
+ ta cần 1 cái cân có đcnn = o,1g
+ 1 ống nghiệm có đcnn = 0,1ml
( bn chỉ hỏi cần dụng cụ nào, k hỏi cách đo nên tui k nói thêm)
khối lưọng riêng của hòn bi là : \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{60}{3}=20\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.
b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:
B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
HT
B1: Dùng cân đo khối lượng m của viên bi.
B2: Ghi lại mức nước trong bình, sau đó cho viên bi vào bình chia độ, ghi lại mực nước lúc sau. Lấy hiệu mực nước lúc sau trừ mực nước ban đầu suy ra thể tích V của bình.
B3: Tính khối lượng riêng: D = m/V
Đầu tiên đo khối lương của bi bằng cân. (m)
Sau đó đổ nước vào bình chia độ, đo thể tích của bi. (V)
\(\Rightarrow D=\frac{m}{V}\)
*Cách xác định khối lượng riêng của một hòn bi thép:
- Cân hòn bi thép đó để biết khối lượng hòn bi
- Thả hòn bi vào một bình chia độ đựng nước và xác định thể tích của hòn bi
- Tính khối lượng riêng của hòn bi theo công thức:
\(D=\frac{m}{V}\)
bạn hãy ôn lại kiến thức, học hỏi nhiều hơn từ bạn bè, bố mẹ, thầy cô nhé. Mình tin bạn biết câu trả lời nhanh thôi. Cố lên!