Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau Theo định lí ⇒ K là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác MNP.
Vì vậy ta chỉ cần vẽ phân giác của hai trong ba góc của ∆MNP.
Cách vẽ :
- Vẽ ΔMNP
- Vẽ đường phân giác của hai góc M và N : MA là phân giác góc M ; NB là phân giác góc B
Chúng cắt nhau tại K
- K là điểm cần vẽ
Hướng dẫn:
Vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau tức là K là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác MNP
Vì vậy ta chỉ cần vẽ phân giác của hai trong ba góc của ∆MNP
Vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau tức là K là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác MNP
Vì vậy ta chỉ cần vẽ phân giác của hai trong ba góc của ∆MNP
ta có định lý : 3 đường phân giác cùng đi qua 1 điểm , điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác
=> ta phải vẽ 3 tia phân giác của 3 góc rồi đặt là K
hình minh họa
k M N P
=> NK=MK=PK
M N P K
cách vẽ : vẽ 3 tia phân giác xuất phát từ 3 đỉnh của \(\Delta MNP\)
giao điểm đó cắt nhau ở đâu thì đó là điểm \(K\)
ta có định lý : 3 đường phân giác cùng đi qua 1 điểm , điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác
=> ta phải vẽ 3 tia phân giác của 3 góc rồi đặt là K
hình minh họa
M N P K => NK=MK=PK
vẽ hai tia phân giác của hai góc ,sau đó giao điểm của hai tia phân giác chính là điểm k
k