Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:a=6k
b=6p
Tích a.b:
a.b=6k.6p=2268
36.k.p=2268
k.p=63.
Mà k>p:
=>k=9;p=7.
Vậy a=54
b=42
Hoặc với 1 và 63 cũng được.
Chúc em học tốt^^
Ta có:a=6k
b=6p
Tích a.b:
a.b=6k.6p=2268
36.k.p=2268
k.p=63.
Mà k>p:
=>k=9;p=7.
Vậy a=54
b=42
Hoặc với 1 và 63 cũng được.
Chúc em học tốt^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do ƯCLN(a,b) = 12
=> a = 12 × a'; b = 12 × b' (a';b')=1
Ta có:
a + b = 120
12 × a' + 12 × b' = 120
12 × (a' + b') = 120
a' + b' = 120 : 12
a' + b' = 10
Giả sử a > b => a' > b' mà (a';b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3
+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12
+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36
Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)
ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34
ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)
=>a.b=34.m.34.n=6936
m.n.1156 =6936
m.n =6936:1156
m.n =6=1.6=6.1=2.3=3.2
vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)
do 72= 322.233
nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2
=> cả a và b đều chia hết cho 2
vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3
=>a và b chia hết cho 6
ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)
trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn
=>a=18;b=24
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.ƯCLN(a,b)=12 ⟹a=12.m
b=12.n với m,n N* và (m,n)=1
a+b=120⟹12.m+12.n=120⟹12.(m+n)=120
⟹m+n=120:12=10
m 1 9 3 7
n 9 1 7 3
a 12 108 36 84
b 12 108 36 84
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
học sinh lớp 6a có từ 40 đến 50 em khi xếp hàng 3 hoặc 5deu dư 2 em tính số hs lớp 6a
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a = 125 . k ; b = 125 . h thì (k ; h) = 1 và k ; h \(\in\)N*
Ta có a . b = 125 . k . 125 . h = 93750
125 . 125 . k . h = 93750
15625 . k . h = 93750
k . h = 93750 : 15625
k . h = 6
Ta có bảng sau :
Vậy ta có các bộ số (a, b) là : (750, 125) ; (375, 250)