Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chậu cây ngoài trời vẫn sẽ phát triển bình thường còn cây đặt cách cửa sổ sẽ vươn thân ra gàn cửa sổ vì cây cần ánh sáng mặt trời
so sánh : - Đũa thủy tinh sẽ đâm nhẹ hơn
- Còn khi đâm bằng kim thì mạnh hơn
Chúc bạn học tốt
1) Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời (trả lời) các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật gọi là các kích thích.
2) Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng (phản xạ).
* Câu 3 mik ko biết! Xin lỗi! GVBM mik dạy sao thì mik nói vậy ak! ><
-Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại vs các kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ở sinh vật.
-Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là lấy kim đâm vào giun.
-Đũa thủy tinh ko có đầu nhọn nên khi đâm thì sẽ nhẹ hơn so vs kim đâm( có mũi nhọn) khi châm nhẹ vào giun.
1.Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là cảm ứng ở sinh vật.
2.Tác nhân kích thích trong thí nghiệm về giun đất là kim nhọn
3.Kết quả thí nghiệm ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau là giống nhau
1.Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
- Câu 1,2 học sinh tự trả lời được.
- Câu 3: Ếch là loài lưỡng cư có thể hô hấp qua da và phổi. ban đầu nó vẫn có thể sống sót nhờ hô hấp qua da. Nhưng sau 1 thời gian nó sẽ bị chết ngạt vì trong lọ nước đầy ếch không thể hô hấp bằng phổi được. mà hô hấp qua da ở nước gần như bằng 0.
→ếch hô hấp bằng da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.
Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.
-Tuân thủ nội quy phòng tnghiệm
--K để hóa chất tiếp xúc vs cơ thể
-Tuyệt đối k đc nếm hóa chất
-K đổ lẫn hóa chất này zô hóa chất khác khi chưa có sự chỉ dẫn của GVBM
-K đc ngửi trực típ vs hóa chất
NÊU CÁC QUI TẮC AN TOÀN KHI TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHTN 7
1. Kiểm soát bản thân có trách nhiệm tại mọi thời điểm trong phòng thí nghiệm.
2. Thực hiện đúng theo các hướng dẫn bằng văn bản hoặc bằng lời nói một cách cẩn thận. Nếu bạn không hiểu bất kỳ vấn đề liên quan đến PTN, hãy hỏi Trưởng phòng thí nghiệm.
3. Không bao giờ làm việc một mình trong phòng thí nghiệm. Khi thực hiện thí nghiệm ban đêm, phải có hai người trở lên và được phép của Trưởng phòng.
4. Nếu bạn khi lần đầu tiên bước vào một PTN, bạn không nên chạm vào bất kỳ thiết bị, hóa chất, hoặc các tài liệu khác trong khu vực phòng thí nghiệm cho đến khi bạn được hướng dẫn để thực hiện.
5. Chỉ thực hiện những thí nghiệm được ủy quyền bởi Trưởng phòng thí nghiệm của bạn. Cẩn thận làm tất cả theo các hướng dẫn. Thí nghiệm trái phép không được phép.
6. Không sử dụng thức ăn, đồ uống hoặc nhai kẹo cao su trong phòng thí nghiệm. Không sử dụng dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm làm đồ chứa thực phẩm hay đồ uống.
7. Hãy chuẩn bị cho công việc của bạn trong phòng thí nghiệm. Đọc tất cả các thủ tục kỹ lưỡng trước khi vào phòng thí nghiệm. Nghiêm cấm đùa giỡn trong PTN.
8. Luôn luôn làm việc trong một khu vực thông thoáng.
9. Quan sát thực hành tốt vệ sinh. Khu vực làm việc phải được giữ sạch sẽ và gọn gàng mọi lúc. Hãy xem phòng thí nghiệm như ngôi nhà thứ 2 của bạn.
10. Hãy cảnh giác và tiến hành thận trọng khi mỗi lần vào phòng thí nghiệm. Thông báo cho người phụ trách ngay lập tức khi phát hiện bất kỳ vấn đề không an toàn mà bạn quan sát.
11. Vứt bỏ tất cả các chất thải, hóa chất đúng cách. Không bao giờ pha trộn hóa chất vào cống nước, bồn rửa. Bồn rửa chỉ được sử dụng để rửa dụng cụ, máy móc,.. . Kiểm tra với người phụ trách của bạn để biết khu vực và cách xử lý hóa chất và chất thải.
12. Nhãn và hướng dẫn thiết bị phải được đọc một cách cẩn thận trước khi sử dụng. Thiết lập và sử dụng các thiết bị theo hướng dẫn của người phụ trách, nhà sản xuất.
13. Giữ tay tránh xa mặt, mắt, miệng, và cơ thể trong khi sử dụng hóa chất, thiết bị phòng thí nghiệm. Rửa tay bằng xà phòng và nước sau khi thực hiện tất cả các thí nghiệm.
14. Các thí nghiệm phải được giám sát riêng biệt ở tất cả các lần thí nghiệm. Không gây ra các trở ngại đối với các thí nghiệm của người khác trong phòng thí nghiệm.
15. Nắm rõ các vị trí và quy trình vận hành của tất cả các thiết bị an toàn bao gồm: bộ rửa mắt và toàn thân khẩn cấp và bình chữa cháy, cầu dao điện. Biết vị trí các hệ thống báo cháy và lối thoát hiểm, và phải biết cách sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
16. Bạn phải biết làm gì nếu có hỏa hoạn xảy ra trong phòng thí nghiệm; hãy bình tĩnh và làm theo các bước bạn đã được chỉ dẫn.
17. Bất kỳ thao tác sử dụng với hóa chất, nhiệt, hoặc dụng cụ thủy tinh, nhân viên phải đeo kính bảo hộ an toàn. Không có ngoại lệ cho quy tắc này! Dĩ nhiên, không nên sử dụng kính áp tròng trong phòng thí nghiệm.
18. Mái tóc dài, đồ trang sức lủng lẳng, và quần áo rộng thùng thình sẽ là một mối nguy hiểm trong phòng thí nghiệm.Bạn cũng nên chọn loại dép riêng biệt sử dụng trong phòng thí nghiệm, đặc biệt đối với các phòng thí nghiệm sạch.
19. Nên mặc áo blouse trong phòng thí nghiệm.
20. Khi có sự cố, tai nạn xảy ra (tràn, vỡ, vv) hoặc chấn thương (cắt, đốt, vv), bạn phải báo người phụ trách ngay lập tức, dù nó có vẻ tầm thường. Đừng để mất bình tĩnh!
21. Nếu bị hóa bắn vào mắt của bạn hoặc trên da của bạn, ngay lập tức chạy đến vòi rửa mắt khẩn cấp và rửa ít nhất 20 phút. Hãy gọi lớn tiếng để có người đến hỗ trợ.
22. Tất cả hóa chất trong phòng thí nghiệm đều được xem là nguy hiểm. Bạn nên kiểm tra nhãn hiệu trên tất cả các chai hóa chất hai lần trước khi sử dụng hoặc xử lý. Và nên sử dụng găng tay để đong đếm, pha chế hóa chất.
23. Hạn chế đổ hóa chất đã sử dụng trở lại chai ban đầu. Bạn nên đong vừa đủ lượng dùng cho mỗi lần thí nghiệm.
24. Nếu bạn muốn tái sử dụng vỏ chai hóa chất đã hết. Hãy rửa thật sạch, tháo bỏ nhãn cũ và phải ghi nhãn mới cho chai. Bạn cũng nên lưu lý các qui định về màu sắc chai hóa chất, màu sắc tem nhãn,…
25. Nếu bạn làm việc với hóa chất dễ bay hơi, chất độc hại,.. hãy đưa chúng vào tủ hút .
26. Nếu bạn có thói quen dùng miệng để hút ống pipet, hãy từ bỏ ngay!
27. Không bao giờ xử lý thủy tinh vỡ với hai bàn tay trần của bạn. Sử dụng một bàn chải và đồ hốt rác để làm sạch thủy tinh vỡ. Đặt thủy tinh vỡ trong thùng chứa được chỉ định, đặc biệt có liên quan đến thủy ngân.
28. Bạn nên kiểm tra dụng cụ thủy tinh trước khi sử dụng. Không bao giờ sử dụng loại sứt mẻ, nứt, hoặc bị bẩn.
29. Nếu bạn không hiểu làm thế nào để sử dụng thiết bị, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc hỏi ý kiến của người phụ trách.
30. Không nhúng dụng cụ thủy tinh nóng trong nước lạnh. Thủy tinh có thể vỡ.
31. Thủy tinh nóng vẫn còn rất nóng trong một thời gian dài. Bạn nên đặt nó sang một bên để nó nguội dần về nhiệt độ phòng. Hiển nhiên, bạn phải sử dụng kẹp hoặc găng tay bảo vệ nhiệt nếu cần thiết.
32. Đừng bao giờ nhìn vào một cốc thủy tinh (becher) đang được đun nóng.
33. Bạn phải luôn nhớ ”Đừng bao giờ đổ nước vào dung dịch acid đậm đặc”.
34. Không nên đặt bếp điều nhiệt, bếp gia nhiệt trực tiếp trên bàn trong phòng thí nghiệm. Luôn luôn sử dụng một tấm cách nhiệt. Hãy để máy có thời gian nguội trước khi chạm vào nó.
35.Biện pháp phòng ngừa luôn là biện pháp an toàn nhất.
36. Hãy trung thực với kết quả thí nghiệm, vì đó là khoa học!
1 cách tiến hành thí nghiệm
B1; dùng dao mổ cắt ngang qua cuống lá cầ tây ( gần sát gốc ) rồi cắp vào cốc thủy tinh chứa nước pha màu, để ra chỗ thoáng. sau khoảng 30- 60 phút, quan sát sự thay đổi màu ở cuống và lá cây cần tây ở cốc nước pha màu xanh và cốc nước pha màu đỏ
B2 ; dùng dao mổ cắt ngang phần cuống lá cầ tây có lá bị nhuộm màu thành các đoạn ngắng
B3; sử dụng kính lúp để quan sát phần mạch dẫn trong các đoạn cuống lá
2 kết quả thí nghiệm
- lá cây cần tây bị nhuộm màu cùng mà nước pha. khi cắt ngang thân cây ta thấy rõ các chấm tròn có màu nhuộm đậm
3 giải thích thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước
- nước sẽ được vận chuyển từ rễ lên lá theo mạch gỗ của cây nhờ động lực thoát hơi nước của lá
- mạch gỗ của cây có vai trò vận chuyển nước
- nước được vận chuyển trong cây nhờ động lực thoát hơi nước ở lá