K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

1. Vị trí địa lý:

   - Vị trí địa lý của Trung và Nam Mỹ trải dọc theo khoảng kỹ vực xích đạo và cận xích đạo. Điều này tạo ra khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới đặc biệt ảnh hưởng đến thời tiết và độ ẩm trong khu vực.

2. Dãy núi và địa hình:
   - Trung Mỹ có dãy núi dài chạy từ Bắc vào Nam, chẳng hạn như dãy núi Andes. Đây ảnh hưởng đến địa hình và là nguồn nước cho nhiều sông lớn trong khu vực.
   - Nam Mỹ có các thảo nguyên rộng lớn ở các quốc gia như Argentina và Brazil, cùng với rừng mưa Amazon rộng lớn ở Brazil, Peru và Colombia.

3. Hệ thống sông và hồ:
   - Trung và Nam Mỹ có nhiều sông lớn như sông Amazon, sông Paraná, và sông Orinoco. Các hệ thống sông này đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước và động lực cho nền kinh tế và nông nghiệp.

4. Biến đổi khí hậu:
   - Trung và Nam Mỹ chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, bao gồm tăng nhiệt độ, biến đổi mùa mưa và cường độ bão tái diễn. Điều này ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp, môi trường, và cuộc sống của cư dân trong khu vực.

5. Động đất và núi lửa:
   - Khu vực nằm trên Đại Tây Dương và Thái Bình Dương là nơi thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa. Điều này có thể tạo ra sự cố trong hạ tầng và an ninh.

6. Rừng mưa và động thực vật:
   - Rừng mưa Amazon ở Nam Mỹ là một trong những khu vực đa dạng sinh học nhất trên thế giới, có ảnh hưởng đến việc bảo tồn và sử dụng tài nguyên tự nhiên.

Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:A. Xích đạo. B....
Đọc tiếp

Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?

A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.

C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.

Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?

A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.

Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:

A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.

Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.

Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:

A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.

Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:

A. Lúa  gạo.                B. Ngô.              C. Lúa mì.                  D. Đậu tương.

Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?

A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.

Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:

A. Cận nhiệt đới hải dương.                            B. Ôn đới lục địa.

C. Ôn đới hải dương.                                       D. Cận xích đạo.

Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :

A. Nê – grô - ít.       B. Môn – gô – lô - ít.          C. Ơ – rô – pê – ô - it.        D. Người lai.

1
22 tháng 3 2022

Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?

A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.

C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.

Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?

A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.

Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:

A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.

Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.

Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:

A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.

Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:

A. Lúa  gạo.                B. Ngô.              C. Lúa mì.                  D. Đậu tương.

Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?

A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.

Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:

A. Cận nhiệt đới hải dương.                            B. Ôn đới lục địa.

C. Ôn đới hải dương.                                       D. Cận xích đạo.

Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :

A. Nê – grô - ít.       B. Môn – gô – lô - ít.          C. Ơ – rô – pê – ô - it.        D. Người lai

29 tháng 3 2022

em ko biết nữa ạ xl cj nhoa

Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ phong phú, đa dạng nhưng chủ yếu thuộc môi trường đới nóng 

Tham khảo :

Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ phong phú, đa dạng nhưng chủ yếu thuộc môi trường đới nóng .

24 tháng 3 2021

trồng cây gây rừng ohur xanh đồ trọc đất chống

xử phạt đối vs những ng k chấp hành luật tài nguyên đã quy đinhk

có những hành động thiết thực để lm quongw cho thế hệ trẻ và mọi ng xung quanh

tổ chức tuyên truyền phản đối phá hoại tài nguyên

tăng cường giám sát các hđ khai thác

mua các tài nguyên khoáng sản từ nc ngoài...

24 tháng 3 2021

Giúp với

 

7 tháng 5 2017

-Giá cả nông sản bị cạnh tranh trên thị trường thế giới

-Việc sữ dụng phân bón hóa học làm ô nhiễm môi trường, các mặt hàng hóa.

13 tháng 10 2021

Biện pháp :

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dan số

+ Phát triển nền kinh tế

+ Nâng cao đời sống con người ở đới nóng

* Sẽ tác động tích cực đến tài nguyên và môi trường

13 tháng 10 2021

-Hậu quả :kinh tế chậm phát triển,tài nguyên thiên nhiên khai thác quá mức,môi trường ô nhiễm.

Biện pháp: Cần giảm tỉ lệ gia tăng dân số,phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân.

3 tháng 1 2024

Hình dạng:

Châu Phi có hình dạng chủ yếu là một "đĩa" hoặc "tấm lớn" có hệ thống núi non hạn chế ở phía bắc và tây bắc. Điều này tạo ra sự hạn chế về dòng không khí lạnh từ các khu vực có độ cao cao, giúp duy trì khí hậu ấm áp.

Kích thước và Địa hình:

Châu Phi là lục địa thứ hai trên thế giới về diện tích sau châu Á. Sự rộng lớn và đa dạng của địa hình, từ sa mạc Sahara ở phía bắc đến các thảo nguyên và đồng bằng ở phía nam, tạo ra sự đa dạng về khí hậu từ miền sa mạc khô cằn đến miền nhiệt đới ẩm ướt.