Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
so sánh
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
nhân hóa
Ví dụ: “Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”
Thân, tay, núi, bọc là những từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của con người nhưng lại được sử dụng để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của bão và tre.
Ví dụ: “Có chú chim sẻ nhỏ bay tới gần”
Dùng từ ngữ gọi con người “chú” để gọi tên con chim
Ví dụ: “Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”.
Cách xưng hô “Trâu ơi” tương tự như với con người.
Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh
trên trời mây trắng như bông
đen như mực
đỏ như son
Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.
Mắt : Mắt na , mắt mia , .....
Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !
Ví dụ : Ẩn dụ hình thức
Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
=> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.
=> Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.
Ví dụ : Ẩn dụ cách thức
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành quả lao động.
Ví dụ : Ẩn dụ phẩm chất
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ
=> Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất
Ví dụ : Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
Câu 1: Lượm là 1 chú bé hồn nhiên, vô tư, luôn vui vẻ, lễ phép và dũng cảm trong khi đưa thư
Cau 2: câu thơ tả hình dáng của Lượm là:
" chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh"
" ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như co chim chích
Nhảy trên đường vàng"
Và còn câu :" cháu cười híp mí
Má đỏ bồ quân"
Câu 3: Lượm là 1 chú bé tuổi còn nhỏ nhưng hồn nhiên vô tư, ko ngại khó khăn nguy hiểm, hòm súng của giặc mà hằng ngày đưa những bức thư quan trọng, cấp bách. Em đã hi sinh nhưng còn sống mãi trong tâm hồn người Việt Nam.
Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là: tình yêu thương, lòng vị tha, bỏ qua những thói ích kỷ, sự thánh thiện, tấm lòng nhân hậu sẽ cảm hóa được những điều xấu xa, tầm thường trong cuộc sống, vượt khỏi mặc cảm, tự ti để con người có thể bảo vệ và quan tâm tới nhau hơn, hoàn thiện tính cách của mình.
- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
cute thì k mình nhs
Cách khắc phục