Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 4: điều kiện cần là không khí,nhiệt độ,nước,chất dinh dưỡng từ đất,... ---
Câu 1
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
- Hoa tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu hoặc vòi nhụy dài, nhiều lông
Ví dụ: Hoa thụ phấn nhờ gió: cỏ, lúa, ngô,…
- Lợi ích của việc nuôi ong
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
Câu 2
- Có các cách phát tán quả và hạt:
- Tự phát tán
- Phát tán nhờ gió
- Phát tán nhờ nước
- Phát tán nhờ động vật
- Phát tán nhờ con người
Ví dụ quả bóng nước, quả đỗ xanh, quá nổ, quả chò,....
Câu 3 Người ta phải thu hoạch đậu đỏ trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đậu đỏ chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Câu 4
- Để tăng khả năng nảy mầm, khi gieo hạt cần:
- Gieo hạt bị mưa to ngập úng => tháo nước để thoáng khí
- Làm đất tơi, xốp => đủ không khí cho hạt nảy mầm tốt
- Phủ rơm khi trời rét => giữ nhiệt độ thích hợp
- Phải bảo quản tốt hạt giống => vì hạt đủ phôi mới nảy mầm được
- Gieo hạt đúng thời vụ => hạt gặp được những điều kiện thời tiết phù hợp nhất...
Học tốt
- Mk nghĩ cái này của địa lý thì đúng hơn.
Câu 1:
Thành phần của không khí bao gồm:
- Khí Nitơ: 78%
- Khí Ôxi: 21%
- Hơi nước và các khí khác: 1%
- Vai trò của hơi nước: Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp.
Câu 2:
* Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
* Khối khí lạnh: hình thành ở các vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
* Khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương, có độ ẩm lớn
* Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
Câu 3:
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí :
+ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
Câu 4:
- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trong nhiều năm.
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:
+ Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.
+ Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).
+ Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
- Hok tốt ~
Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được
Sông suối mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.
- là môi trường sinh sống cho nhiều loài sinh vật
- cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......
- là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho cn, phát triển ngư nghiệp....
- bồi đắp phù sa thuận lợi cho nôg nghiệp
- là đường giao thôg, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè...
giúp cân bằng sinh thái, tuy nhiên trước tác động của con người, đã làm sôg ngòi ô nhiễm, suy thoái môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng..., đbiệt biến đổi khí hậu..... Bạn tự chém tiếp hhé
note : nguồn nước nước ta phụ thuộc vào nước ngoài, phân bố khôg đều....
Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát qua một cửa ra duy nhất. Trên thực tế, lưu vực thường được đề cập đến là lưu vực sông, và toàn bộ lượng nước trên sông sẽ thoát ra cửa sông.
Chế độ nước ( thủy chế) của một con sông phụ thuộc vào những yếu tố :
1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm
- Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
Ví dụ: Sông Hồng, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
- Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
Ví dụ: Sông Ô bi, Lênítxây, Lêna khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
- Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
2. Địa thế, thực vật, hồ đầm
a. Địa thế: Nơi nào có độ dốc lớn, nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh; còn nơi nào bằng phẳng thì nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật:
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt; lớp phủ thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
- Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn hạn chế lũ.
c. Hồ đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông:mùa nước lên nước sông chảy vào hồ đầm; mùa nước cạn: từ hồ đầm chảy ra.
Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
Sông là j ? Nêu giá trị của sông ?
Lưu vực sông là j ?
Thuỷ chế sông phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Hệ thống sông là j ?
Câu bị động là loại câu được sử dụng khi chúng ta muốn nhấn mạnh vào bản thân một hành động, chủ thể thực hiện hành động hay tác nhân gây ra hành động đó không quá quan trọng.
Cấu trúc
Câu chủ động | S1 | V | O |
Câu bị động | S2 | TO BE | PII |
Khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, chú ý những điểm sau:
· Tân ngữ trong câu chủ động (O) => chủ ngữ trong câu bị động (S2)
· Động từ trong câu bị động luôn ở dạng: TO BE + PII (TO BE chia theo chủ ngữ mới của câu bị động cho hợp ngôi/thời)
· Chủ ngữ trong câu chủ động => đưa ra phía sau động từ và thêm 'by' phía trước (hoặc có thể lược bỏ đi)·
Ví dụ:
- They planted a tree in the garden. (Họ đã trồng một cái cây ở trong vườn.)
S1 V O
è A tree was planted in the garden (by them). (Một cái cây được trồng ở trong vườn (bởi họ).)
S2 be V (PII)
Lưu ý:
- Nếu S trong câu chủ động là: they, people, everyone, someone, anyone, etc => được bỏ đi trong câu bị động
Ví dụ:
- Someone stole my motorbike last night. (Ai đó lấy trộm xe máy của tôi đêm qua.)
=> My motorbike was stolen last night. (Xe máy của tôi đã bị lấy trộm đêm qua.)
- Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng 'by', nhưng gián tiếp gây ra hành động thì dùng 'with'
Ví dụ:
- The bird was shot by the hunter. (Con chim bị bắn bởi người thợ săn.)
- The bird was shot with a gun. (Con chim bị bắn bởi một khẩu súng)
hok tốt~~
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F
Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
- Nhiệt kế chất lỏng: hoạt động trên cơ sở dãn nhiệt của các chất. Các chất lỏng sử dụng ở đây phổ biến là thủy ngân, rượu màu, rượu etylic (C2H5OH), pentan (C5H12), benzen toluen (C6H5CH3)...
- Nhiệt kế điện: Dụng cụ đo nhiệt điện sử dụng các đặc tính điện hoặc từ phụ thuộc nhiệt độ như hiệu ứng nhiệt điện trong một mạch có hai hoặc nhiều kim loại, hoặc sự thay đổi điện trở của một kim loại theo nhiệt độ.
- Nhiệt kế điện trở: nhiệt kế đo nhiệt độ dựa trên hiệu ứng biến thiên điện trở của chất bán dẫn, bán kim hoặc kim loại khi nhiệt độ thay đổi; đặc tính loại này có độ chính xác cao, số chỉ ổn định, có thể tự ghi và truyền kết quả đi xa. Nhiệt kế điện trở bằng bạch kim đo được nhiệt độ từ 263 °C đến 1.064 °C; niken và sắt tới 300 °C; đồng 50 °C - 180 °C; bằng các chất bán dẫn để đo nhiệt độ thấp (0,1°K – 100°K). Để đo nhiệt độ thấp, người ta áp dụng loại nhiệt kế ngưng tụ, nhiệt kế khí, nhiệt kế từ.Nhiệt kế bán dẫn: Dùng cảm biến nhiệt là một linh kiện bán dẫn nhóm Điốt Zener(ví dụ Precision Temperature Sensor LM335[12] có hệ số 10 mV/°K, có ở chợ Nhật Tảo, Tp. Hồ Chí Minh), biến đổi tín hiệu tương tự sang số (ADC) và hiện số liệu. Nó có mặt trong các máy đo nhanh của y tế[13], trong đồng hồ điện tử treo tường có Lịch Vạn niên,... Trong đo nhiệt độ môi trường đất, nước, không khí,... cũng đang dùng cảm biến nhiệt bán dẫn với vỏ thích hợp để dẫn nhiệt nhanh. Dải nhiệt độ làm việc do mạch điện tử xác định, tức là cao nhất vào cỡ 80 đến 120 °C.
- Nhiệt kế hồng ngoại: Dựa trên hiệu ứng bức xạ nhiệt dưới dạng hồng ngoại của các vật nóng
1) She has a long and black hair.
2) He is a weightliter athlete.
3) 10 years ago I was a baby.
1. “OTHER và ANOTHER”
* “OTHER”
– Other Đề cập tới một cái gì đó khác biệt, phân biệt giữa cái này và cái kia:
E.g.: They have 2 sons. You’ve just met Jack. The other boy, Nick, is even more intelligent.
=>Họ có 2 cậu con trai. Anh vừa gặp Jack đấy. Thằng bé còn lại, Nick, thậm chí còn thông minh hơn.
– Other cũng có thể sử dụng như một danh từ, others là danh từ số nhiều, trong những trường hợp không cần thiết phải có danh từ ở sau.
E.g.: Only 2 out of 10 balls are red. The others are all green.
=>Chỉ có 2 trong số 10 quả bóng là màu đỏ. Các quả còn lại đều màu xanh
* “ANOTHER”
– Được ghép từ An Other, another đề cập tới một cái gì đó mang tính chất thêm vào:
E.g.: Do you want another drink?
=>Ông có muốn một cốc nữa không? (Ông đã uống 1 hoặc nhiều cốc rồi, ông có muốn thêm 1 cốc khác nữa không?)
* Để rõ hơn về sự khác biệt, ta hãy xét các ví dụ:
– OTHER
E.g.: There are different kinds of fruit in the basket. One is apple, one is pineapple and the other is banana.
=> Chỉ có 3 loại quả trong giỏ mà thôi. 1 loại là táo, 1 loại là dứa và loại kia là chuối.
E.g.: You take this and I will take the other.
=>Anh lấy cái này đi và tôi sẽ lấy cái kia.
– ANOTHER
E.g.: There are different kinds of fruit in the basket. One is apple, one is pineapple and another is banana.
=> Có nhiều hơn 3 loại quả trong giỏ. 1 loại là táo, 1 loại là dứa, 1 loại nữa là chuối, còn 1 hoặc nhiều loại khác nữa chưa đề cập tới.
E.g.: You take this and I will take another one.
=>Anh lấy cái này đi và tôi sẽ đi lấy thêm 1 cái nữa
=> Tóm lại: Other được sử dụng để nói đến những cá thể trong một tập thể xác định còn Another nói đến một sự bổ sung trong một tập thể mà chưa xác định.
2. “ONE ANOTHER” và ” EACH OTHER”
Hai từ này đều dùng để nói về một người khác trong một nhóm, nhưng “one another” dành cho nhóm 3 người trở lên, còn “each another” dành cho nhóm chỉ có 2 người.
E.g:
– People are jealous watching the couple taking care of each another.
=> Người ta ghen tị khi nhìn đôi vợ chồng quan tâm tới nhau.
– The group members always help one another in every activities.
=> Các thành viên của nhóm luôn giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động.
#Kỳ Nhi
- Ngôi nhà của Kate có 2 tầng . Bước vào bạn sẽ thấy một cái sảnh , khi đi qua cánh cửa bên trái bạn sẽ thấy nhà bếp . Còn khi đi qua cánh cửa bên phải bạn sẽ thấy phòng khách . Bước lên cầu thang bạn sẽ thấy phòng của Kate . Bên trái phòng của Kate là nhà tắm và toilet . Bên phải phòng của Kate là một phòng ngủ khác . Bên cạnh ngôi nhà là một cái gara để xe và trước nhà là một khoảng sân rộng .
dịch tiếng anh
- House of the Kate with 2 tầng. Step you will see a different, when going through the left window, you will see the bếp. When going through the left cánh cửa, you will see a room. Step up the thang to you will see the room of Kate. Top of the room of the Kate is toilet and toilet. Party of the Kate of the room is another room. The family party is a gara to the car and previous home is a width.
- House of the Kate with 2 tầng. Step you will see a different, when going through the left window, you will see the bếp. When going through the left cánh cửa, you will see a room. Step up the thang to you will see the room of Kate. Top of the room of the Kate is toilet and toilet. Party of the Kate of the room is another room. The family party is a gara to the car and previous home is a width.
- Trái Đất tự quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24h.
chúc bạn học tốt!
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a) Hiện tượng ngày và đêm.
- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.
b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.
+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.
- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau