Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Tính chất vật lý của oxi
Khí oxi (O2) là một chất khí không có màu sắc, không mùi vị, oxi ít tan trong nước vànặng hơn không khí. Nhiệt độ để oxi hóa lỏng là -183 độ và có màu xanh nhạt khi hóa lỏng.
Tầm quan trọng:Oxy giúp quá trình chuyển hóa của máu, thông mạch, nhịp làm việc của tim. Các bệnh cấp tính, bệnh phổi mãn tính ít nhiều đều do sự ảnh hưởng của oxy. Khả năng vận chuyển oxy của máu trong điều kiện áp suất không khí bình thường phụ thuộc vào hemoglobin có trong hồng cầu.
- Vai trò của oxi đối với sự sống là cực kỳ quan trọng. Bất cứ sự sống nào cũng cần đến khí oxy. Một lượng khí oxy được con người hít vào đi qua phổi vào máu, từ đó oxy được tim co bóp đưa đi đến khắp các tế bào trên cơ thể, nuôi dưỡng và giúp các bộ phận khác hoạt động ổn định.
(Tham khảo)
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
+Đơn vị thường dùng là kg.
+Kí hiệu: m.
+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.
-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
+kí hiệu:F
+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.
vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.
-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế
+các bước dùng lực kế để đo lực là:
Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp
Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn
Bước 3 : điều chỉnh số 0
Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng
Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất
-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó
+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng
m:khối lượng
V:thể tích
-Các loại máy cơ đơn giản là:
+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...
+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....
+Ròng rọc. vd:palăng,.....
-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật
1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật
2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn
4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m
5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)
b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại
6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng
7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật
8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)
10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D
11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V
12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:
-ước lượng độ dài cần đo
-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước
-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật
-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối
14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo
-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:
-m là khối lượng (kg)
-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)
-V là thể tích (m khối)
16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối
Tóm tắt:
V = 1200 dm3 = 1,2 m3
D = 2650kg/m3
-------------------------------
a) m = ? kg
b) P = ? N
c) d = ? N/m3
_______________________________________
Giải:
a) Khối lượng của tảng đá là:
\(m=D.V=2650.1,2=3180\left(kg\right)\)
b) Trọng lượng của tảng đá là:
\(P=10m=10.3180=31800\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng của tảng đá là:
\(d=10D=10.2650=26500\left(N/m^3\right)\)
Vậy ..........................................
Bài làm
Một trong những tính chất vật lí quan trọng của oxy là khả năng hòa tan trong nước. Điều này có thể được vận dụng để giải thích một số hiện tượng thực tế như sau: 1. Hiện tượng hòa tan oxy trong nước: Oxygen có khả năng hòa tan trong nước, tạo thành oxy hòa tan. Điều này giúp cung cấp oxy cho các sinh vật sống trong môi trường nước như cá, tôm, và các loài thủy sản khác để thực hiện quá trình hô hấp. 2. Hiện tượng oxi hóa: Oxygen cũng có khả năng oxi hóa, tức là nó có thể tác động lên các chất khác và gây ra quá trình oxi hóa. Ví dụ, khi oxy tác động lên kim loại sắt, nó có thể gây ra quá trình gỉ sét. 3. Hiện tượng cháy: Oxygen cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình cháy. Khi có sự kết hợp giữa oxy và chất cháy, như trong trường hợp đốt cháy nhiên liệu như xăng, than, hoặc gỗ, oxy sẽ cung cấp oxi hóa và tạo ra nhiệt và ánh sáng. 4. Hiện tượng oxi hóa trong thực phẩm: Oxygen có thể tác động lên thực phẩm và gây ra quá trình oxi hóa. Điều này có thể dẫn đến sự thay đổi màu sắc, mất chất dinh dưỡng và mất hương vị trong thực phẩm. Tóm lại, tính chất vật lí của oxy như khả năng hòa tan, oxi hóa và tạo ra cháy có thể được vận dụng để giải thích nhiều hiện tượng thực tế trong cuộc sống hàng ngày.
A,
cho biet:
D=2700kg/m khoi
V=60 dm khoi=0.06m khoi
m=?
P=?
Giai
khoi luong cua 0.06 m khoi nhom la:
D=m:V=>m=D.V=2700.0,06=162(kg)
trong luong cua khoi nhom do la:
P=10m=10*162=1620(N)
B,
cho biet:
D=700kg/m khoi
V=0.5 l =0.0005m khoi
m=?
Giai
khoi luong cua 0.5 l xang la:
D=m:V=>m=D.V=700*0.0005=0.35(kg)
Con cac cau con lai chi tin em co the giai duoc
chi goi y cho em den day thoi nha
co gang len be yeu