Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Mục đích : Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.
* Phương pháp : Chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm, ngoại hình giống nhau. Có năng xuất, chất lượng như nhau, tính di truyền ổn định, số lượng cá thể nhất định.
- Muốn đàn vật nuôi tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững, hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có thì người chăn nuôi đã nhân giống thuần chủng.
VD: Lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái,...
Ở gia đình: chó, mèo, chim...
chó có ích lợi trông nhà, làm cảnh
mèo có ích lợi là bắt chuột
chim có ích lợi là tạo thời gian nghỉ ngơi sau 1 ngày dài để chơi đùa với nó
Ở địa phương: trâu, cá...
trâu là con vật có giá trị kinh tế cao giúp người nông dân cày ruộng
cá đem bán giúp tăng thu nhập cho gia đình
TRẢ LỜI:
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống.
-Chọn phối là chọn ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản có mục đích.
Vd: +Chọn phối cùng giống: Gà Lơ go (con cái) với Gà Lơ Go (con đực)
+chọn phối khác giống: Bò U (con đực) với Bò Hà Lan (con cái).
UwU
refer
chế phẩm sinh học, để phòng bệnh truyền nhiễm, được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.
* Tác dụng :
+ Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh(bằng phương pháp tiêm , nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.
+ Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch
Tham khảo
Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.
Ví dụ: vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.
Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.
Điều kiện để công nhận là giống vật nuôi:
Có chung nguồn gốc
Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau
Có tính di truyền ổn định
Phải đạt được một số lượng cá thể nhất định
- Có đặc điểm ngoại hình giống nhau.
- Có năng suất và chất lượng như nhau.
- Có tính di truyền ổn định.
- Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
Các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi?
Các phương pháp chọn giống vật nuôi:
– Chọn lọc hàng loạt:
+ Dựa vào các tiêu chuẩn đã được định trước định trước.
+ Căn cứ vào sức sản xuất của từng vật nuôi trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất để làm giống.
Các phương pháp chọn phối.
Có 2 phương pháp chọn phối:
– Chọn phối cùng giống:
+Ghép con đực với con cái trong cùng giống đó.
+ Cho ra thế hệ sau cùng giống bố mẹ
– Chọn phối khác giống:
+Ghép con đực và con cái khác giống nhau.
+ Tạo ra thế hệ lai có đặc tính tốt từ bố, mẹ
-chọn phối là cho con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
* Nhân giống thuần chủng đối với vật nuôi
- Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng 1 giống để được đời con giống với bố mẹ.
- Mục đích: tạo ra nhiều cá thể của giống giữ và hoàn thiện những đại tính tốt của giống.