K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

Nêu các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ

- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi,

- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.

- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.

- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.

- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.

- Tuyển chọn công bằng.

=> Ý nghĩa: cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Cho biết việc dựng bia tiến sỹ trong Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?

- Minh chứng cho việc học rộng tài cao của các sĩ tử. Đây là để kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.

- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.

26 tháng 2 2017

* Các chính sách về GD , thi cử của triều đại Lê Sơ là :

- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.

* Tác dụng : cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.​
- Tuyển chọn công bằng.

* Cho biết việc dựng bia tiến sỹ trong Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?
- Minh chứng cho việc học rộng tài cao của các sĩ tử. Đây là để kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.

8 tháng 1 2018
thời lý
kinh tế
văn hóa - Đạo Phật rất phát triển
- ca hát, mưa, trò chơi dân gian phong phú.
- những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,..
- Đạo Phật phát triển
- Nho giáo phát triển.
- các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa,... phát triển.
giáo dục - năm 1070: ​​​​​​​xây dựng Văn Miếu
- năm 1075: mở khoa thi đầu tiên
- ​​​​​​​trường học và các kì thi ngày càng nhiều
khoa học - sử học:​​​​​​​ + Quốc sử viện ra đời
+ Năm 1272, biên soạn Đại Việt sử kí.
- Quân sự: có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
- Y học: người thầy thuốc Tuệ Tĩnh.
- Thiếu văn học: Trần Nguyên Đán
- kĩ thuật: chế tạo súng và các loại thuyền.
nghệ thuật + ​​​​​​​kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên.
+ điêu khắc: Tượng A-di-đà, hình rồng.
- Kiến ​​​​​​​trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu
- điêu khắc: trạm khắc tinh tế.
28 tháng 12 2017
thời lý
kinh tế
văn hóa - Đạo Phật rất phát triển
- ca hát, mưa, trò chơi dân gian phong phú.
- những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,..
- Đạo Phật phát triển
- Nho giáo phát triển.
- các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa,... phát triển.

giáo dục - năm 1070: ​​​​​​​xây dựng Văn Miếu
- năm 1075: mở khoa thi đầu tiên
- ​​​​​​​trường học và các kì thi ngày càng nhiều
khoa học - sử học:​​​​​​​ + Quốc sử viện ra đời
+ Năm 1272, biên soạn Đại Việt sử kí.
- Quân sự: có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
- Y học: người thầy thuốc Tuệ Tĩnh.
- Thiếu văn học: Trần Nguyên Đán
- kĩ thuật: chế tạo súng và các loại thuyền.
nghệ thuật + ​​​​​​​kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên.
+ điêu khắc: Tượng A-di-đà, hình rồng.
- Kiến ​​​​​​​trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu
- điêu khắc: trạm khắc tinh tế.

28 tháng 12 2017

ok , đơi mk kẻ bảng rồi chụp cho

26 tháng 2 2017

-Văn học:

-Chữ Hán:+Quân trung từ mệnh tập,Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.

+Quỳnh uyển cửu ca của vua Lê Thánh Tông

-Chữ Nôm: +Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông.
+Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi.

+Thập giới cô hồn quốc ngữ văn (không rõ tác giả)

-Khoa học:-Sử học:+Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu.
+Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên.
+Lam Sơn thực lục.
-Địa lí:Hồng Đức bản đồ,Dư địa chí,An Nam hình thăng đồ.

-Y học:Bản thảo thực vật toát yếu.

-Toán học:Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh.

+Lập Thành toán pháp của Vũ Hữu.

-Nghệ thuật sân khấu: Ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng phục hồi, phát triển.

-NT kiến trúc: có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

Danh nhân văn hóa của dân tộc:Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh.

26 tháng 2 2017

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

21 tháng 2 2017

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Chúc bạn học tốt!!!hahahahahaha

26 tháng 10 2016
Các nhà văn hóa Phục HưngLĩnh vựcTác phẩm tiêu biểu
Ph.Ra-bơ-lenhà văn, nhà y họcbộ tiểu thuyết Gacgangchuya và Păngtagruyen
Lê-ô-na-đơ Vanh-xihọa sĩ, kĩ sưbức họa Nàng La Giô-Công
N.Cô-péc-tíchnhà thiên văn họcthuyết nhật tâm
M.Xéc-van-técvăn họcĐôn-ki-hô-tê
U.Sếch-xpiavăn học, nghệ thuậtvở kịch Hamlet
R.Đề-các-tơtriết họchệ tọa độ đề các

 

18 tháng 2 2017

1.* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

18 tháng 2 2017

Em cần bám sát câu hỏi của các bạn nhé.., vì trong phần câu hỏi đó không hỏi về vấn đề giáo dục và khoa cử. Em trả lời thì đương nhiên là bị thừa,,,

Chúc em học tốt !

1. Hãy lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp:Nội dung Lãnh địa phong kiếnThành thị trung đạiThời gian xuất hiện   Thành phần cư dân chủ yếu   Hoạt động kinh tế chủ yếu   2. Dựa vào lược đồ hình 7 (trang 6), hãy :a) Trình bày các cuộc phát kiến lớn về địa lí trên lược đồ.b) Nhận xét về những tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với Châu Âu...
Đọc tiếp

1. Hãy lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp:

Nội dung Lãnh địa phong kiếnThành thị trung đại
Thời gian xuất hiện   
Thành phần cư dân chủ yếu   
Hoạt động kinh tế chủ yếu   

2. Dựa vào lược đồ hình 7 (trang 6), hãy :
a) Trình bày các cuộc phát kiến lớn về địa lí trên lược đồ.
b) Nhận xét về những tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với Châu Âu và thế giới.
3. Lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp.

Nội dung Chế độ phong kiến 
 Châu ÂuChâu Á
Thời gian hình thành và suy vong   
Nghề chính của cư dân   
Hai giai cấp chính trong xã hội   
Đứng đầu nhà nước   

Thông qua bảng thống kê, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa chế độ phong kiến châu Âu và châu Á.
4. Hãy kể tên những thành tựu nổi bật về văn hóa, khoa học - kĩ thuật của các nước châu Âu và châu Á thời phong kiến mà em biết. Theo em, phải làm gì để gìn giữ, phát huy những di sản, văn hóa đó ?

5
29 tháng 10 2016
  1.  
Nội dung Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại
thời gian xuất hiệnGiữa thế kỉ VCuối thế kỉ XI
thành phần cư dân chủ yếu Nông nô, Lãnh chúa Thợ thủ công, Thương nhân
hoạt động kinh tế chủ yếu Nông nghiệp Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp

2,

Nội dung chế độ phong kiến 
 Châu ÂuChâu Á
thời gian hình thành và suy vong VXVIIIII TCN XIX
nghề chínhThương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp Nông nghiệp
2 gia cấp chính Lãnh chúa, nông nôđịa chủ, tá điền
đứng đầu nhà nước hoàng đế( Vua)vua

 

29 tháng 10 2016

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.

bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha