K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2015

1 : 0,abc = a + b + c

abc x 0,abc = 1

Ư(1000) = {1;2;4;5;8;10;20;40;50;100;125 ; 200 ; 500 ; 1000}

Mà abc là số có 3 chữ số nên abc = 100;125;200;500

Nếu abc = 100

Thì 1:0,100 = 1 (vô lí)

Nếu abc = 125 thì

1 : 0,125 = 8 (chọn)

Nếu abc = 200

Thì 1 : 0,200 = 2 (vô lí)

Nếu abc = 500 

Thì 1 : 0,500 = 5 vô lí

Vậy abc = 125 

 

16 tháng 11 2015

 1: 0,abc = a + b + c  hay

(a+b+c) x abc = 1000

Suy ra: a khác 0 và a+b+c<10 (số có 1 chữ số).

Tích 1 số có 1 chữ số và một số có 3 chữ số là 1000 có các trường hợp sau:

125 x 8 = 1000  => a=1; b=2; c=5

250 x 4 = 1000 (loại)

500 x 2 = 1000 (loại)

Vậy:  abc = 125

16 tháng 11 2015

Nếu abc là một số có 3 chữ số thỏa mãn 1:0,abc=abc thì abc bằng bao nhiêu

16 tháng 11 2015

  1: 0,abc = a + b + c  hay

(a+b+c) x abc = 1000

Suy ra: a khác 0 và a+b+c<10 (số có 1 chữ số).

Tích 1 số có 1 chữ số và một số có 3 chữ số là 1000 có các trường hợp sau:

125 x 8 = 1000  => a=1; b=2; c=5

250 x 4 = 1000 (loại)

500 x 2 = 1000 (loại)

Vậy:  abc = 125

31 tháng 12 2015

Ta có : 1 : 0,abc  = a + b + c 
<=> abc   \(\in\) Ư( 1000 ) 
abc thuộc Ư( 100 ) và là ước có 3 Chữ số 
=> abc  thuộc { 100 ; 125 ; 200 ; 250 ; 500 }
Loại dần dần , và ta sẽ có số đó là 
125 

 

12 tháng 11 2015

1 : 0,abc = a + b +c

<=> 1000 : abc = a+b+c

<=>           1000= abc (a+b+c)

=>1000 chia hết cho abc => abc thuộc Ư(1000)

vì abc là số tự nhiên có 3 chữ số

=> abc thuộc { 100;125;200;250;500}

+) nếu abc =100 thì a+b+c = 10 (loại)

+) nếu abc = 125 thì a+b+c = 8 (chọn)

+) nếu abc = 200 thì a+b+c = 5 (loại)

+) nếu abc =250 thì a+b+c = 4 (loại)

+) nếu abc = 500 thì a+b+c =2 (loại)

vậy abc =125

7 tháng 4 2018

Ta có : 

\(\left(a-b\right)^2\ge0\) ( với mọi độ dài a, b ) 

\(\left(b-c\right)^2\ge0\) ( với mọi độ dài b, c ) 

Mà \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\end{cases}}\) ( chuyển vế ) 

Do đó : 

\(a=b=c\)

Suy ra : tam giác ABC là tam giác đều 

Vậy tam giác ABC là tam giác đều 

Chúc bạn học tốt ~ 

7 tháng 4 2018

Ta có \(\left(a-b\right)^2\ge0\)với mọi độ dài của a, b

và \(\left(b-c\right)^2\ge0\)với mọi độ dài của b, c

Mà \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\)(gt)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\end{cases}}\)=> a = b = c

=> \(\Delta ABC\)đều (đpcm)

21 tháng 7 2016

Có abc=1 nên 
1/(1+a+ab)=abc/(abc+a+ab) 
=abc/[a(1+b+bc)] 
=bc/(1+b+bc) 

1/(1+c+ac)=abc/(abc+c.abc+ac) 
=abc/[ca(1+b+bc)]=b/(1+b+bc) 

=>1/(1+a+ab) + 1/(1+b+bc)+ 1/(1+c+ac) 
=bc/(1+b+bc)+1/(1+b+bc)+b/(1+b+bc) 
=(1+b+bc)/(1+b+bc) 
=1 
=>1/(1+a+ab) + 1/(1+b+bc)+ 1/(1+c+ac)=1

ràu xong

22 tháng 7 2016

thanks bạn nhiều 

13 tháng 12 2019

Tham khảo: Câu hỏi của Đậu Đình Kiên