Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Năm 1961: Quốc hội thông qua Nghị quyết mở rộng thành phố Hà Nội (ảnh năm 1961). Theo Nghị quyết, Hà Nội sáp nhập 18 xã, 6 thôn và 1 thị trấn thuộc tỉnh Hà Đông; 29 xã và 1 thị trấn của tỉnh Bắc Ninh; 17 xã và một nửa thôn của tỉnh Vĩnh Phúc; 1 xã của tỉnh Hưng Yên.
- Năm 1978 : Ngày 29 tháng 12 năm 1978, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn mở rộng địa giới Hà Nội, sáp nhập thêm 5 huyện Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức và thị xã Sơn Tây, 2 xã: Phụng Châu, Tiên Phương thuộc huyện Chương Mỹ, 7 xã: Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp, Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú, Đại Thành thuộc huyện Quốc Oai; 4 xã: Liên Ninh, Ngọc Hồi, Đại Áng, Tả Thanh Oai thuộc huyện Thường Tín và xã Hữu Hòa thuộc huyện Thanh Oai của tỉnh Hà Sơn Bình cùng hai huyện của tỉnh Vĩnh Phú là Mê Linh (thị trấn Phúc Yên và 18 xã: Chu Phan, Đại Thịnh, Liên Mạc, Mê Linh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Châu, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tự Lập, Tráng Việt, Hoàng Kim, Văn Khê, Vạn Yên, Quang Minh, Kim Hoa), Sóc Sơn.[10] Dân số Hà Nội lên tới con số 2,5 triệu người. Bên cạnh lượng dân cư các tỉnh tới định cư ở thành phố, trong khoảng thời gian từ năm 1977 tới năm 1984, Hà Nội cũng đưa 12.861 hộ, 21.587 nhân khẩu tới Lâm Đồng theo chính sách xây dựng kinh tế mới.
- Năm 1991 :
Ở lần điều chỉnh này, huyện Mê Linh của thành phố Hà Nội được chuyển về tỉnh Vĩnh Phúc; thị xã Sơn Tây và 5 huyện: Hoài Đức, Phúc Thọ, Đan Phượng, Ba Vì, Thạch Thất của thành phố Hà Nội về tỉnh Hà Tây. Địa giới hành chính của Hà Nội giai đoạn này thu hẹp lại.
- Năm 2008: uốc hội khóa XII kỳ họp thứ năm thông qua Nghị quyết số 15, hợp nhất tỉnh Hà Tây; chuyển toàn bộ huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã của huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình vào thành phố Hà Nội. Sau khi hợp nhất, diện tích của Hà Nội hiện nay là 3.344,7km2
Đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường. Thiên nhiên đới ôn hoà có sự thay đổi rõ rệt theo thời gian và theo không gian. Một năm chia thành bốn mùa rõ rệt : xuân, hạ, thu động. Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
Tham khảo nha em:
Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.
Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
Có 3 loại gió chính:
- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60ộ (nơi có áp thấp).
Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.
chị ơi
ở bài trả lời của chị là có 3 loại mà sao chị trả lời đc có 2 loại
– Khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
– Phần lớn diện tích đất nổi của đới ôn hòa nằm ở bán cầu Bắc.
Tham khảo:
- khí hậu : + nhiệt độ cao
+ lượng mưa: mưa nhiều,mưa quanh năm
+độ ẩm: cao, không khí ẩm ướt, ngột ngạt
- nắng nóng và mưa nhiều quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển.rừng có nhiều loại cây,mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều chim,thú sinh sống
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA.
1> Khí áp.
Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa.
2> Frông.
Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh.
3> Gió.
Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.
4> Dòng biển.
Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
5> Địa hình.
Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA.
1> Khí áp.
Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa.
2> Frông.
Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh.
3> Gió.
Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.
4> Dòng biển.
Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
5> Địa hình.
Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo
Hồ Chí Minh ở phía Tây, với tỉnh Bình Thuận ở phía Đông, còn phía Nam giáp Biển Đông. Vị trí này rất đặc biệt, đây chính là cửa ngõ hướng ra biển Đông của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ.
ĐỚI | PHẠM VI | KHÍ HẬU | THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT |
NÓNG | 30oB - 30oN | nóng | hết sức phong phú và đa dạng |
ÔN HÒA | 300B - 600B và 300N - 600N | mang tính trung gian giữa đới nóng và đới lạnh | - thực vật: chủ yếu là rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn hợp, thảo nguyên,... - động vật: đa dạng |
LẠNH | 600B đến cực Bắc và 600N đến cực Nam | khắc nghiệt | - thực vật: thấp lùn, chủ yếu là rêu, địa y và các cây thân thảo tồn tại trong mùa hạ ngắn ngủi - động vật: các loài thích nghi được với khí hậu lạnh (gấu trắng, chim cánh cụt,...) |
Đới Nóng:
- Phạm vi: Đới nóng nằm giữa 2 chí tuyến Nam và Bắc.
- Khí hậu: Nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ trung bình luôn trên > 20 độ C. Mưa nhiều quanh năm, lượng mưa trung bình từ 1500 - 2500 mm/năm.
- Thực vật và động vật: Thảm thực vật và động vật sinh sống phong phú đa dạng.
Đới Ôn Hòa:
- Phạm vi: Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu Nam Bắc.
- Khí hậu: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu của đới lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở mức khoảng 10 - 12 độ C và lượng mưa rơi vào khoảng 600 - 800 mm mỗi năm.
- Thực vật và động vật: Ở đới ôn hòa, cả thực vật và động vật đều phản ánh sự đa dạng và phong phú.
Đới Lạnh:
Phạm vi: Đới lạnh trải dài từ hai vòng cực đến hai cực Bắc và Nam.
Khí hậu: Mùa đông rất dài, Mặt trời hiếm khi xuất hiện, quanh năm có nhiều bão tuyết. Nhiệt độ trung bình năm của đới lạnh luôn dưới -10 độ C, xuống -50 độ C. Lượng mưa thấp, trung bình hàng năm dưới 500 mm.
Thực vật và động vật: Hiếm hoi.
-Cướp giật tài sản
-Buôn bán hàng cấm
-Không tuân thủ các quy định ATGT
- Bắt cóc phụ nữ, trẻ con
giúp dùm mình đi mà