Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa đông năm 1951, chiến dịch Biên Giới nổ ra. Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Và trong hồi kí của mình, nhà thơ đã kể lại cuộc gặp gỡ với một chú bộ đội vừa từ Việt Bắc trở về. Cả đoàn người lán trại giữa rừng. Trong cuộc gặp gỡ ấy, tác giả lắng nghe kỉ niệm được gặp Bác trong một đêm hành quân đi chiến dịch Biên giới của chú bộ đội. Vô cùng xúc động trước tình cảm, hành động thao thức suốt đêm khi đoàn người đang ngủ của Bác, Minh Huệ đã sáng tác ngay bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ".
Đêm đã khuya. Cảnh vật chìm trong bóng tối. Thỉnh thoảng văng vẳng đâu đó tiếng vỗ cánh của loài chim ăn đêm. Tiếng mưa rơi tí tách trên mái lán, những hạt mưa dày phủ lên trên mái lều. Gió lùa qua khe cửa, rút từng hồi, hú từng cơn. Không gian lạnh tái tê, thỉnh thoảng có những làn gió thổi vào lạnh buốt như cắt da cắt thịt, những người bộ đội đang ngủ say sau một ngày hành quân vất vả.
Bên bếp lửa, Bác vẫn thao thức chưa ngủ. Ánh lửa bập bùng, ngọn lửa hồng cháy rực sưởi ấm, xua tan đi cái lạnh giá của mùa đông. Bác thức với vẻ mặt trầm ngâm, chắn chắn Bác đang suy nghĩ, trăn trở rất nhiều về vận mệnh đất nước. Suốt cuộc đời Bác luôn dành sự quan tâm, lắng lo cho đất nước, cho muôn dân chứ không lúc nào Bác suy nghĩ cho riêng bản thân mình cả. Dáng Bác ngồi trầm ngâm, vẻ mặt suy tư nghĩ ngợi. Bác mặc bộ quần áo xanh đã sờn, bạc màu theo thời gian. Vầng trán cao cao lộ rõ vẻ thông minh cùng mái tóc bạc nhiều được cắt gọn. Người đã già đi nhiều, vậy mà Người vì dân tộc, vì lòng yêu nước cao cả ra mặt trận cùng bộ đội ta. Đôi mắt sáng như sao đã có nhiều nếp nhăn, thâm quầng trũng sâu của những đêm thao thức không ngủ lúc nào cũng chưa chan tình yêu thương. Ấy vậy mà khi chạm trán kẻ thù hay xử phạt, đôi mắt ấy chợt nghiệm lại, cương quyết. Nước da ngăm ngăm nắng gió điểm xuyết đồi mồi trên gương mặt gầy gầy xương xương vẻ đăm chiêu. Đôi vai Người rộng tựa gánh vác non sông. Mái tóc, chòm râu bạc trắng như cước. Giọng nói từ tốn, rõ ràng, khúc chiết khi diễn giải cặn kẽ một vấn đề.
Theo đó là những bước chân khoan thai, chậm rãi nhưng vững chắc tiến về phía trước. Bác đốt lửa sưởi ấm căn lều rồi đi dém chăn cho từng người. Bác coi trọng giấc ngủ của chiến sĩ nên nhón chân nhẹ nhàng. Bác ân cần chu đáo không khác gì bà mẹ hiền yêu thương, lo lắng cho đàn con. Bác xem từng chiến sĩ như những đứa con thân yêu của mình: Bác đốt lửa sưởi ấm cho anh chiến sĩ, Bác rón rén đi dém chăn cho từng người, từng người một. Bác đã đốt ngọn lửa yêu thương từ nơi trái tim mình để truyền hơi ấm cho con cháu. Người lính nào cũng được Bác chăm lo, chia phần yêu thương, một tình yêu thương đằm thắm, dịu dàng tựa như lòng mẹ đối với những đứa con thơ. Cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng của Bác để không làm các chiến sĩ thức giấc là một chi tiết đặc sắc, thật giản dị mà xúc động, bộc lộ tấm lòng yêu thương sâu xa và sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ đối với bộ đội. Bóng Bác hất lên vách nửa, cao lớn mà gần gũi đến lạ thường!
"Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc."
Bác canh bên bếp lửa, trầm tư lo nghĩ khi sáng trời. Dáng ngồi đinh ninh, chòm râu trắng cước im phăng phắc, thì ra Bác không chỉ ưu tư về đoàn dân công ngủ ngoài rừng “màn trời chiếu đất”mà còn đang suy ngẫm về vận mệnh đất nước, đường lối Cách mạng. Khi đêm đã quá nửa, anh đội viên vô cùng hốt hoảng. Sự hoảng hốt ấy, chính bởi anh quá lo lắng cho sức khỏe của Bác. Anh nằng nặc mời Bác ngủ. Bác ôn tồn từ chối, trầm ấm như tiếng chuông ngân.
Hình bóng Người khắc mãi trong tim không chỉ những anh bộ đội mà còn trong tim của tất cả nhân dân Việt Nam. Trái tim ấm áp, sự quan tâm của Bác đối với các chiến sĩ chính là ngọn lửa thiêng liêng bất diệt, xua tan cái lạnh giá của mùa đông. Đồng thời qua hình ảnh đó ta cũng thấy Bác chẳng khác nào một người cha đang đi chăm sóc những đứa con thân yêu của mình. Sự vĩ đại của Bác không ồn ào, khoa trương mà luôn lặng lẽ, âm thầm. Quả thật, đúng như câu nói của nhà thơ Tố Hữu:
" Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trong dòng máu đỏ."
Mùa đông năm 1951, chiến dịch Biên Giới nổ ra. Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Và trong hồi kí của mình, nhà thơ đã kể lại cuộc gặp gỡ với một chú bộ đội vừa từ Việt Bắc trở về. Cả đoàn người lán trại giữa rừng. Trong cuộc gặp gỡ ấy, tác giả lắng nghe kỉ niệm được gặp Bác trong một đêm hành quân đi chiến dịch Biên giới của chú bộ đội. Vô cùng xúc động trước tình cảm, hành động thao thức suốt đêm khi đoàn người đang ngủ của Bác, Minh Huệ đã sáng tác ngay bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ".
Đêm đã khuya. Cảnh vật chìm trong bóng tối. Thỉnh thoảng văng vẳng đâu đó tiếng vỗ cánh của loài chim ăn đêm. Tiếng mưa rơi tí tách trên mái lán, những hạt mưa dày phủ lên trên mái lều. Gió lùa qua khe cửa, rút từng hồi, hú từng cơn. Không gian lạnh tái tê, thỉnh thoảng có những làn gió thổi vào lạnh buốt như cắt da cắt thịt, những người bộ đội đang ngủ say sau một ngày hành quân vất vả.
Bên bếp lửa, Bác vẫn thao thức chưa ngủ. Ánh lửa bập bùng, ngọn lửa hồng cháy rực sưởi ấm, xua tan đi cái lạnh giá của mùa đông. Bác thức với vẻ mặt trầm ngâm, chắn chắn Bác đang suy nghĩ, trăn trở rất nhiều về vận mệnh đất nước. Suốt cuộc đời Bác luôn dành sự quan tâm, lắng lo cho đất nước, cho muôn dân chứ không lúc nào Bác suy nghĩ cho riêng bản thân mình cả. Dáng Bác ngồi trầm ngâm, vẻ mặt suy tư nghĩ ngợi. Bác mặc bộ quần áo xanh đã sờn, bạc màu theo thời gian. Vầng trán cao cao lộ rõ vẻ thông minh cùng mái tóc bạc nhiều được cắt gọn. Người đã già đi nhiều, vậy mà Người vì dân tộc, vì lòng yêu nước cao cả ra mặt trận cùng bộ đội ta. Đôi mắt sáng như sao đã có nhiều nếp nhăn, thâm quầng trũng sâu của những đêm thao thức không ngủ lúc nào cũng chưa chan tình yêu thương. Ấy vậy mà khi chạm trán kẻ thù hay xử phạt, đôi mắt ấy chợt nghiệm lại, cương quyết. Nước da ngăm ngăm nắng gió điểm xuyết đồi mồi trên gương mặt gầy gầy xương xương vẻ đăm chiêu. Đôi vai Người rộng tựa gánh vác non sông. Mái tóc, chòm râu bạc trắng như cước. Giọng nói từ tốn, rõ ràng, khúc chiết khi diễn giải cặn kẽ một vấn đề.
Theo đó là những bước chân khoan thai, chậm rãi nhưng vững chắc tiến về phía trước. Bác đốt lửa sưởi ấm căn lều rồi đi dém chăn cho từng người. Bác coi trọng giấc ngủ của chiến sĩ nên nhón chân nhẹ nhàng. Bác ân cần chu đáo không khác gì bà mẹ hiền yêu thương, lo lắng cho đàn con. Bác xem từng chiến sĩ như những đứa con thân yêu của mình: Bác đốt lửa sưởi ấm cho anh chiến sĩ, Bác rón rén đi dém chăn cho từng người, từng người một. Bác đã đốt ngọn lửa yêu thương từ nơi trái tim mình để truyền hơi ấm cho con cháu. Người lính nào cũng được Bác chăm lo, chia phần yêu thương, một tình yêu thương đằm thắm, dịu dàng tựa như lòng mẹ đối với những đứa con thơ. Cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng của Bác để không làm các chiến sĩ thức giấc là một chi tiết đặc sắc, thật giản dị mà xúc động, bộc lộ tấm lòng yêu thương sâu xa và sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ đối với bộ đội. Bóng Bác hất lên vách nửa, cao lớn mà gần gũi đến lạ thường!
"Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc."
Bác canh bên bếp lửa, trầm tư lo nghĩ khi sáng trời. Dáng ngồi đinh ninh, chòm râu trắng cước im phăng phắc, thì ra Bác không chỉ ưu tư về đoàn dân công ngủ ngoài rừng “màn trời chiếu đất”mà còn đang suy ngẫm về vận mệnh đất nước, đường lối Cách mạng. Khi đêm đã quá nửa, anh đội viên vô cùng hốt hoảng. Sự hoảng hốt ấy, chính bởi anh quá lo lắng cho sức khỏe của Bác. Anh nằng nặc mời Bác ngủ. Bác ôn tồn từ chối, trầm ấm như tiếng chuông ngân.
Hình bóng Người khắc mãi trong tim không chỉ những anh bộ đội mà còn trong tim của tất cả nhân dân Việt Nam. Trái tim ấm áp, sự quan tâm của Bác đối với các chiến sĩ chính là ngọn lửa thiêng liêng bất diệt, xua tan cái lạnh giá của mùa đông. Đồng thời qua hình ảnh đó ta cũng thấy Bác chẳng khác nào một người cha đang đi chăm sóc những đứa con thân yêu của mình. Sự vĩ đại của Bác không ồn ào, khoa trương mà luôn lặng lẽ, âm thầm. Quả thật, đúng như câu nói của nhà thơ Tố Hữu:
" Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trong dòng máu đỏ."
chỉ cânf like:))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))
Công việc cần phải làm khi sơ chế thực phẩm là:
- Sơ chế thực phẩm
- Chế biến món ăn
- Trình bày món ăn
Chúc bn thi tốt nhé........^_^
Bài làm
Với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Cậu bé thật tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi còn rất nhỏ.Nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời.vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu không hề sợ hãi.Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn,trên chính đất mẹ quê hương.Đây là sự hi sinh cao cả mà thế hệ nào cũng cần phải học từ cậu.
tình trạng của một sự vật hoặc một con người, coi như không có gì thay đổi trong một khoảng thời gian nào đó
Trần Văn Thành
trạng thái :
tình trạng của một sự vật hoặc một con người, coi như không có gì thay đổi trong một khoảng thời gian nào đó
chúc bn học tốt !
- Không lãng phí tiền của nhà nước, của gia đình và của bản thân, chi tiêu có kế hoạch.
- Biết quý trọng thời gian, làm việc có khoa học.
- Biết quý trọng sức lực của mình.
- Biết quý trọng kết quả lao động của mình và của người khác...Bn ơi có thể tìm thêm ở trên mạng nhé
tiết kiệm là biết chi phí hợp lí, đúng cách
trái lại: hoang phí, bừa bãi...
Tham khảo
Đối với em, cứ nhắc đến quê hương là lòng em lại dâng trào biết bao niềm tự hào. Quê hương em là nơi chôn rau cắt rốn, là nơi đã nuôi nấng em thành người. Nơi đây đã ghi lại bao kỷ niệm ngọt ngào, vui buồn của tuổi thơ em. đó là những ngày em được sống bên bố mẹ được bố mẹ yêu thương. Ngày nắng chói chang mẹ vừa quạt vừa ru em ngủ. Mùa đông lạnh già bố ủ ấm cho em bằng tình yêu thương của người. Quê hương cũng là nơi cho em những người bạn hiền, bạn tốt. Những người bạn cùng em học tập. cùng em chăn trâu cắt cỏ trên bờ đê. Những người bạn đã cùng em sẻ chia bao nỗi buồn vui. Em còn nhớ những thầy cô đã dạy dỗ em. Nhưng lời giảng, những nét bút, tiềng nói, đã khắc sâu trong trái tim em. Làm sao em có thể quên được những con người đáng yêu đáng quý ở nơi yêu dấu của mình? Quê hương còn cho em những hàng cây xanh mướt, những bãi nương dâu, màu xanh tươi của đồng lúa. Chao ôi! biết ơn và tự hào biết mấy quê hương yêu dấu của em.
Sau khi học bài''Thánh Giong''chi tiết mà làm em thấy hấp dẫn nhát vẫn là chi tiết''Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.''Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
1.
Bao giờ Hòn Đỏ mang tơiHòn Hèo đội mũ thì trời sắp mưa
Bao giờ trời kéo vảy têHòn Đỏ là tên một hòn đảo nhỏ nằm ở phía Đông Bắc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, cách đất liền khoảng 500m. Đảo này cùng với Hòn Chồng được xem là biểu tượng du lịch của Nha Trang. Đây là câu ca dao dự báo thời tiết ở tỉnh Khánh Hòa.
2.
Sắp gồng sắp gánh ta về kẻo mưa
Bầu nắng, mướp đắng mưa, dưa đại hạn"Vẩy tê"là đám mây có dạng như vẩy con tê tê. Con tê tê. Mây vẩy tê tê. Tua rua: Tên gọi dân dã trong tiếng Việt của cụm sao phân tán M45 trong chòm Kim Ngưu), ở Việt Nam thường thấy được vào lúc sáng sớm đầu tháng 6 dương lịch. Khi người ta thấy đám mây này thì trời sẽ sắp mưa.
3.
Câu tục ngữ ám chỉ những củ quả dự báo được trước thời tiết.