Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu này chọn đáp án A nhé.
Vì máy biến áp này là lí tưởng nên khi thay đổi R cuộn thứ cấp thì điện áp ở 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy đều không đổi.
Ở cuộn thứ cấp do R tăng 2 lần nên I giảm 2 lần, còn sơ cấp không đổi.
Công suất tiêu thụ 2 mạch đều không đổi.
@phynit: vậy nếu giả sử ta gắn vào cuộn sơ cấp 1 cuộn dây (r,L) thì điệp áp ở cả 2 cuộn thứ cấp và sơ cấp
vẫn không đổi phải không thầy?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề bài cần tìm lưu lượng nước trong một phút thì bạn * 60 vào Q nữa.
Q = U.I.0,99.60 = m * 4200 * 15 (không chia 273 nhé)
---> m (theo kg)
Mà mỗi kg nước tương ứng với 1 lít nước
---> lưu lượng nước có giá trị bằng như vậy.
@phynit: đenta t đang ở oC mà nhiệt dung c ở J(kg.K) thì nhân vào sao đồng nhất được ạ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công suất tiêu thụ không đổi thì công suất truyền đi thay đổi.
Công suất hao phí trên dây là \(P_{hp}\), ta có: \(P_{nguồn}=P_{hp}+P_{tải}\)
\(P_{tải}=U.I\) không đổi
\(\Rightarrow U_0I=0,1UI+UI=1,1UI\Rightarrow U_0=1,1U\)(1)
Để giảm công suất hap phí đi 100 lần thì I giảm 10 lần, khi đó ta có:
\(U_0'.\frac{I}{10}=\frac{0,1.UI}{100}+UI=1,01UI\Rightarrow U_0'=10,1U\)(2)
Từ (1) và (2) \(\frac{U_0'}{U_0}=\frac{10,1}{1,1}=9,1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất hao phí và công suất tiêu thụ
Cách giải: Gọi U, U1, ∆U1 là điện áp nguồn, độ sụt áp trên dây và điện áp trên tải tiêu thụ. U’, ∆U2 Công suất hao phí thỏa mãn điều kiện:
P h p 1 = n P h p 2 ⇒ I 1 I 2 = n ∆ U 1 = a . U 1 ⇒ U = U 1 + ∆ U 1 ⇒ ∆ U 1 = a a + 1 U
Mặt khác:
∆ U 1 = I 1 . R = a a + 1 U ; ∆ U 2 = I 2 . R = I 2 I 1 . I 1 . R = a n ( a + 1 ) . U ( U 1 - ∆ U 1 ) I 1 = ( U ' - ∆ U 2 ) I 2
Do P 1 t = P 2 t nên ⇔ U - a a + 1 U I 1 I 2 = U ' - a n ( a + 1 ) U
⇒ U ' = n + a n ( a + 1 ) U
Với n = 100 và a = 0,1 (10%) Thay số vào ta được: U’ = 9,1 U
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dựa theo biểu thức w để Uc (hoặc UL) max (\(\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\) có nghĩa), em có thể dễ dàng chứng mình đc:
Khi tăng dần tốc độ góc ω từ 0 đến ∞ thì điện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự: C, R, L.
Áp dụng định luật Bôi-lơ - Mariot:
\(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}\)
Quá trình đẳng nhiệt \(\Rightarrow T_1=T_2=T\)
\(\Rightarrow P_1V_1=P_2V_2\)
mà \(P_2=P_1+4;V_2=\dfrac{V_1}{4}\)
\(\Rightarrow P_1V_1=\left(P_1+4\right).\dfrac{V_1}{4}\)
\(\Rightarrow3P_1V_1=4V_1\)
\(\Rightarrow P_1=\dfrac{4}{3}\sim1,3\left(atm\right)\)