K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

C

8 tháng 3 2018

nS = 8 / 32 = 0,25 (mol)

Số nguyên tử S là: 0,25 . 6.1023 = 1,5.1023 (nguyên tử)

Số nguyên tử Na gấp 2 lần số nguyên tử S => nNa = 2nS = 0,5 mol.

mNa = 0,5 . 23 = 11,5 (g).

1. Đại cương kim loạicâu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loạiCâu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loạiCâu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy...
Đọc tiếp

1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

0
27 tháng 5 2016

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là 2

 CuCl2 và HCl có lẫn CuCl2

Trong dung dịch có Fe và Cu cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu

11 tháng 4 2017

a) Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 ... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.

b) Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.

(1) Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.

(2) Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.

Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.

(3) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.

Câu 1: Có ba bình đựng khí khác nhau là CH4 , C2H4 và CO2. Để phân biệt chúng ta có thể dùng: A/ một kim loại. B/ nước brom. C/ dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch nước brôm D/ không dùng được chất nào. Câu 2 : Trong các khí sau khí nào được tạo ra từ đất đèn A.CH4 B.C2H4 C.C2H2 D.C4H10 Câu 3: Những hiđrocacbon nào sau đây trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Có ba bình đựng khí khác nhau là CH4 , C2H4 và CO2. Để phân biệt chúng ta có thể dùng:

A/ một kim loại. B/ nước brom.

C/ dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch nước brôm D/ không dùng được chất nào.

Câu 2 : Trong các khí sau khí nào được tạo ra từ đất đèn

A.CH4 B.C2H4 C.C2H2 D.C4H10

Câu 3: Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn :

A. etylen B.benzen C. axetilen D. metan

Câu 4 : . Phương pháp hóa nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:

A. Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư B. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.

C. Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.

Câu 5. Một chai rượu ghi 25o có nghĩa là:

A/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 gam rượu nguyên chất.

B/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.

C/ Cứ100 ml dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.

D/ Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.

Câu 6 : Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa 2 khí CH4 và C2H4

A. Quỳ tím ẩm B. Dung dịch brom

C. dung dịch natrihidroxit D. Dung dịch axit clohidric

1
9 tháng 4 2019

Câu 1: Có ba bình đựng khí khác nhau là CH4 , C2H4 và CO2. Để phân biệt chúng ta có thể dùng:

A/ một kim loại. B/ nước brom.

C/ dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch nước brôm D/ không dùng được chất nào.

Câu 2 : Trong các khí sau khí nào được tạo ra từ đất đèn

A.CH4 B.C2H4 C.C2H2 D.C4H10

Câu 3: Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn :

A. etylen B.benzen C. axetilen D. metan

Câu 4 : . Phương pháp hóa nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:

A. Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư B. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.

C. Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.

Câu 5. Một chai rượu ghi 25o có nghĩa là:

A/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 gam rượu nguyên chất.

B/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.

C/ Cứ100 ml dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.

D/ Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.

Câu 6 : Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa 2 khí CH4 và C2H4

A. Quỳ tím ẩm B. Dung dịch brom

C. dung dịch natrihidroxit D. Dung dịch axit clohidric

12 tháng 10 2016

a) H2SO4 + NạOH → H2O + NaHSO4

b) H2SO4 + 2NaOH → 2H2O + Na2SO4

 
Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong? a/CO2 ;CO b/CO; H2 c/SO2; H2 d/ CO2; SO2 Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào: A.Màu sắc B.Trạng thái C.Sự tỏa nhiệt D.Chất mới sinh ra...
Đọc tiếp

Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?

a/CO2 ;CO b/CO; H2 c/SO2; H2 d/ CO2; SO2

Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:

A.Màu sắc B.Trạng thái C.Sự tỏa nhiệt

D.Chất mới sinh ra E.Tất cả đều đúng

Câu 53.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là:

a/Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

b/Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước

c/Nước bị đóng băng ở Bắc cực

d/Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối

A.a, b, c B.a, b, d C.a, c, d D.b, c, d

Câu 54.Chọn công thức hóa học thích hợp đặt vào chổ có dấu hỏi trong phương trình hóa học sau:

2Mg + ? ---> 2MgO

A. Cu B. O C. O2 D. H2

Câu 55.Cho phản ứng: NaI + Cl2 --> NaCl + I2

Sau khi cân bằng, hệ số các chất của phản ứng trên lần lượt là:

A. 2 ; 1 ; 2 ; 1 B. 4 ; 1 ; 2 ; 2 C. 1 ; 1 ; 2 ; 1 D. 2 ; 2 ; 2 ; 1

Câu 56.Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:

A. 40g B. 44g C. 48g D.52g

Câu 57 Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?

A/ Cu B/ Al

C/ Ba D/ Fe

Câu 58- Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

A/ NaCl B/ NaOH C/ H2S D/ BaCl2

Câu 59- Hiđro là chất khí có tính gì?

A/ Tính oxi hóa B/ Tính khử

C/ Tính oxi hóa hoặc tính khử D/ Cả tính oxi hóa và tính khử

Câu 60- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:

A/ Điện phân nước B/ Nhiệt phân KMnO4

C/ Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.

D/ Cho axit(HCl; H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại(Zn; Fe; Al…)

1
27 tháng 11 2018

51. D

52. E

53. C

54.C

55. A

56. C

57.C

58.C

59.B

60.D