\(E_n=-\frac{13,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

a) \(\Delta E=E_3-E_1=E_0\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{9}=12,09eV\right)\)

\(\frac{hc}{\lambda}=E_3-E_1\rightarrow\lambda=\frac{hc}{\Delta E}=1,027.10^{-10}m\)
b) Năng lượng cần thiết để làm bật electron ra khỏi nguyên tử hidro bằng:
         \(\left|E_1\right|=13,6eV\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

\(16eV=\frac{mv^2}{2}+\left|E_1\right|\)\(\rightarrow\frac{mv^2}{2}=2,4eV=3,84.10^{-19}J\rightarrow\)\(v=9,2.10^5m\text{/}s\)
     

8 tháng 3 2016

1) Năng lượng 3,5 eV chính là công thoát A. Ta có:
\(A=3,5eV=5,6.10^{-19}J\)
Bước sóng ánh sáng cần chiếu vào kim loại chính là giới hạn quang điện ứng với kim loại đó: 
        \(\lambda_0=\frac{hc}{\lambda}=0,355\mu m\)
2) Khi dùng ánh sáng đơn sắc trên chiếu vào catôt của tế bào quang điện, năng lượng của phôtôn chỉ dùng để tạo công thoát A nên vận tốc ban đầu \(v_0\) của quang electron bằng 0. Dưới tác dụng của điện trường, công của lực điện trường tác dụng lên electron từ catôt đến anôt cung cấp cho electron động năng khi đến anôt:
          \(\frac{mv^2}{2}=eU\); suy ra vận tốc electron khi đến anôt:
        \(v=\sqrt{\frac{2eU}{m}}=4.10^6m\text{/}s\)

13 tháng 8 2016

a. nhiệt lượng truyền ra ngoài là:

\(Q_1=Q_2+A=110+200=310J\)

b. hiệu suất của máy lạnh là :

\(\varepsilon=\frac{Q_2}{A}=\frac{110}{200}=0,55\)

1 tháng 6 2016

\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=10rad/s\)

Ta có: \(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega^2A^2=\omega^2x^2+v^2\)

\(\Rightarrow v_{max}^2=\omega^2x^2+v^2\Rightarrow v_{max}=0,8m/s=80cm/s\)

(khi qua VTCB vận tốc của vật là lớn nhất)

28 tháng 7 2016

Ta có : ▲l0 = 10 (cm)

Khi mặt phẳng chuyển động vật chịu tác dụng của 4 lực bao gồm: trọng lực P hướng xuống, lực đàn hồi của lò xo hướng về vị trí lò xo không biến dạng và lực quán tính hướng lên, phản lực N hướng lên. Vật sẽ tách ra khi N = 0 tức là:

\(F_{dh}+F_{qt}=P\Leftrightarrow\Delta l=\frac{m\left(g-a\right)}{k}=5\left(cm\right)\)

Khi đó vật có vận tốc: 

\(v=at=\sqrt{2as}=50\sqrt{2}\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Từ đo suy ra:

\(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=5\sqrt{3\left(cm\right)}\)

28 tháng 7 2016

bạn làm đúng rồi

8 tháng 3 2016

Khoảng vân \(i'=\frac{i}{n'}=\frac{\lambda D}{1,33.a}=\frac{0,5.10^{-3}.10^{-3}}{1,33.2}=1,88mm\)

1 tháng 4 2016

Theo đinh luật bảo toàn động lượng, ta có:

\(\overrightarrow{p}_B+\overrightarrow{p}_D=0\) ( Do hạt A ban đầu đứng yên )
\(\Leftrightarrow m_B.v_B=m_D.v_D\)
\(\Leftrightarrow m_B.K_B=m_D.K_D\)
\(\Leftrightarrow K_B=\frac{D}{B}K_D\)
Lại theo đinh luật bảo toàn động lượng, ta có:
\(\Delta E=K_B+K_D\)
\(\left(A-C-D\right).c^2=K_D+\frac{D}{C}K_D\)
\(\Leftrightarrow K_D=\frac{B\left(A-B-D\right).c^2}{B+D}\)
\(\rightarrow B\)
4 tháng 6 2016

Vì là vân tối bức xạ $\lambda _2$ trùng với vân sáng của bức xạ $\lambda _1$ nên ta có hệ thức: $m.i_1 = n\dfrac{i_2}{2}$ (n là số lẻ, m là số nguyên)

Theo đề bài, ta có:

\(5m = 2n \Rightarrow 5,5 < 5m.i_1 < 35,5\Rightarrow 11 < 5m < 71\Rightarrow 5,5 < n < 35 \Rightarrow n = 14\)

8 tháng 3 2016

Mỗi ô mạng cơ sở của tinh thể sắt gồm 88 nguyên tử sắt nằm ở 88 đỉnh mà mỗi nguyên tử này là thành phần gồm 88 ô mạng cở sở bao quanh nó nên bình quân mỗi ô mạng cơ sở có một nguyên tử sắt ở đỉnh, đồng thời có một nguyên tử ở tâm. Do đó mỗi ô mạng cơ sở có hai nguyên tử. Một mol sắt có .
NANA nguyên tử hay NA2NA2 ô mạng cở sở. Thể tích mol là μρμρ thì thể tích một ô cơ sở là 
           μρ:NA2=2μμNAμρ:NA2=2μμNA.
Vậy a=2μρNA−−−−√3=2,87.10−8cma=2μρNA3=2,87.10−8cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là khoảng cách giữa nguyên tử ở đỉnh và nguyên tử ở tâm. Khoảng cách đó bằng a3√2=2,485.10−8cma32=2,485.10−8cm.

8 tháng 3 2016

Mỗi ô mạng cơ sở của tinh thể sắt gồm 8 nguyên tử sắt nằm ở 8 đỉnh mà mỗi nguyên tử này là thành phần gồm 8 ô mạng cở sở bao quanh nó nên bình quân mỗi ô mạng cơ sở có một nguyên tử sắt ở đỉnh, đồng thời có một nguyên tử ở tâm. Do đó mỗi ô mạng cơ sở có hai nguyên tử. Một mol sắt có .
\(N_A\) nguyên tử hay \(\frac{N_A}{2}\) ô mạng cở sở. Thể tích mol là \(\frac{\mu}{\text{ρ}}\) thì thể tích một ô cơ sở là 
      \(\frac{\mu}{\text{ρ}}:\frac{N_A}{2}=\frac{2\mu}{\mu}N_A\)
Vậy \(a=\sqrt[3]{\frac{2\mu}{\text{ρ}N_A}}=2,87.10^{-8}cm\)
Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là khoảng cách giữa nguyên tử ở đỉnh và nguyên tử ở tâm. Khoảng cách đó bằng \(\frac{a\sqrt{3}}{2}=2,485.10^{-8}cm\)