Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Vật bằng kim loại có đặc tính nhẵn bóng thì sẽ đa phần giống một tấm gương ( vật lí 7 ) bởi vậy khi ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ phản chiếu lại mắt làm chúng ta cảm thấy chói mắt.Còn các vật bằng gỗ thì ko có đặc tính trên.
b/ Điều đó có thể xảy ra khi người phi công bay cùng vân tôc và cùng phương cùng chiều so vs viên đạn.lúc này viên đạn gần như đứng yên so vs phi công nên có thể thò tay ra ngoài bắt nó dễ dàng.
máy bay bay với vận tốc siêu âm thanh mà !
thò ra thì gãy tay
Cơ bản lắm :) Mấy cái này chỉ cần lập phương trình cân bằng nhiệt và cho chúng bằng nhau là được
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:
\(Q_{toa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=...\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vô là:
\(Q_{thu}=\left(m_2c_1+m_3c_2\right)\left(t-t_2\right)=...\left(J\right)\)
PTCBN: \(m_1c_1\left(t_1-t\right)=\left(m_2c_1+m_3c_2\right)\left(t-t_2\right)\Leftrightarrow t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_1t_2+m_3c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_1+m_3c_2}=...\)
t1=t2=t3=t= 200C
m1=m2=m3= m (kg)
m4 (kg)
t4= 420C
t1'= 380C
t2'
t3'= ?
Giải
Xét khi thả chai 1 vào phích
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t1'-t)= 18mc (J)
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t4-t1')= 4m4.c4 (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow18mc=4m_4c_4\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc=m_4c_4\left(1\right)\)
Xét khi thả chai 2 vào:
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t1'-t2')= m4.c4.(38-t2') (J)
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t2'-t)= m.c.(t2'-20) (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(38-t_2'\right)=m.c.\left(t_2'-20\right)\)
Thay (1) vào có:
\(\frac{9}{2}mc\left(38-t_2'\right)=m.c\left(t_2'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow171-\frac{9}{2}t_2'=t_2'-20\)
\(\Leftrightarrow t_2'=\frac{382}{11}\)0C
Xét thả chai thứ 3 vào:
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t2'-t3')= m4.c4.(\(\frac{382}{11}-t_3'\)) (J)
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t3'-t)= m.c.(t3'-20) (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1719}{11}-\frac{9}{2}t_3'=t_3'-20\)
\(\Leftrightarrow t_3'\simeq32^0C\)
1. than
2.hôm nay, hôm qua, ngày moi
3. nhà nc
4. tháng 3, tháng 4
5.Bạn có thở nữa không? bạn có sống nữa không ?
mik lười quá
Câu 15 là cậu đã lên trời , câu 11 là ngày mai ,câu 19 là than, câu 20 là phòng thứ ba vì sư tử nhịn đói 3 năm đã chết rồi,câu 14 là thắp quê diêm trước , câu 12 là lửa, mik nghĩ câu 16 là lõi Ngô , mik chỉ biết thế thôi
Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại , nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng.
Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại , nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác lạnh.
Tại vì đường tan trong nước phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ . Độ tan giảm khi nhiệt độ trong nước giảm .-> khi bỏ đá vào nhiệt độ nước sẽ giảm thì đường sẽ ko tan nên nước chanh ko đủ ngọt .
Thế nên khi pha nước chanh người ta bỏ đường vào nước khuấy cho đường tan rồi mới bỏ đá vào .
cái bóng
Bn hỏi j z mik ko hỉu