![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
a: Số số hạng từ 1 đến 30 là 30-1+1=30(số)
Tổng các số từ 1 đến 30 là:
\(\dfrac{\left(30+1\right)\cdot30}{2}=31\cdot15=465\)
Ta có: \(x+0+x+1+...+x+31=1240\)
=>31x+465=1240
=>31x=775
hay x=25
b: Số số hạng là x-1+1=x(số)
Tổng là: \(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)
=>x(x+1)=420
=>x=14
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
a) 19 + 19 + 19 + ... + 19 ( gồm có 23 số hạng ) + 77 + 77 + ... + 77 ( 19 số hạng )
= 19 . 23 + 77 . 19
= 19 . ( 23 + 77 )
= 19 . 100
= 1900
b) 1000! . ( 456 . 789789 - 789 . 456456 )
= 1000! . ( 456 . 789 . 1001 - 789 . 456 . 1001 )
= 1000! . 0
= 0
2)
a) . . x + ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 30 ) = 1240
x + x + x + ... + x ( có 31 chữ số x ) + 1 + 2 + ... + 30 ( có 30 số hạng ) = 1240
31x + ( 1 + 30 ) . 30 : 2 = 1240
31x + 465 = 1240
31x = 1240 - 465
31x = 775
x = 775 : 31
x = 25
b) 1 + 2 + 3 + ... + x = 210
x ( x + 1 ) : 2 = 210
x ( x + 1 ) = 210 . 2
x ( x + 1 ) = 420
Vì x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 420 = 20 . 21 nên x = 20.
a) 19 + 19 + 19 + ... + 19 ( gồm có 23 số hạng ) + 77 + 77 + ... + 77 ( 19 số hạng )
= 19 . 23 + 77 . 19
= 19 . ( 23 + 77 )
= 19 . 100
= 1900
b) 1000! . ( 456 . 789789 - 789 . 456456 )
= 1000! . ( 456 . 789 . 1001 - 789 . 456 . 1001 )
= 1000! . 0
= 0
2)
a) . . x + ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 30 ) = 1240
x + x + x + ... + x ( có 31 chữ số x ) + 1 + 2 + ... + 30 ( có 30 số hạng ) = 1240
31x + ( 1 + 30 ) . 30 : 2 = 1240
31x + 465 = 1240
31x = 1240 - 465
31x = 775
x = 775 : 31
x = 25
b) 1 + 2 + 3 + ... + x = 210
x ( x + 1 ) : 2 = 210
x ( x + 1 ) = 210 . 2
x ( x + 1 ) = 420
Vì x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 420 = 20 . 21 nên x = 20.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có:1-67/77=10/77
1-73/83=10/83
do 10/7>10/83
=>67/77>13/83
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xin lỗi mình mới học lớp 5 bạn thông cảm cho bài này mk chịu nếu vậy thì mk sẽ làm bạn thân của cậu nhưng mà nhớ k mk nha
Nếu n+1;n+77;n+99 là số nguyên tố =>n+1;n+77;n+99 là số lẻ
=>n=2
Vậy n=2
Thử lại:2+1=3(snt)
2+77=79(snt)
2+99=101(snt)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đem n chia cho 2 sảy ra 2 khả năng về số dư : dư 0 và dư 1
nếu n chia 2 dư 0 => n chia hết cho 2 mà n thuộc P=> n=2
khi đó n+1=2+1=3 t/m n+77=2+77=79t/m n+99=2+99=101t/m
nếu n chia 2 dư 1 => n=2k+1 (k thuộc n*)
khi đó n+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2 mà n+1>2 => n+1 là hợp số (thử n+77 và n+99 nữa nhé )
vậy n=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có 1n2+4n=14(1n−1n+4)1n2+4n=14(1n−1n+4) Khi đó pt tương đương: 14(13−17+17−111+...+1n−1n+4)=5667314(13−17+17−111+...+1n−1n+4)=56673 ⟺13−1n+4=224673=>n=2015
nâng cao à