Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tớ cũng có đề bài giống nguyễn thị bích ngọc các cậu giải cho tớ nhé
a) A=15 : n-2 (: là dấu chia hết nha )
=> n-2 thuộc Ư(15) ={-15,15,5,-5,3,-3,1,-1}
n thuộc {-13,17,7,-3,5,-1,3,1}
Vậy n thuộc {....}
b) B =n-5 : n+2
B = n+2 +7 :n+2
mak n+2 : n+2
7 : n+2
n+2 thuộc Ư(7)={-7,7,-1,1}
n thuộc {-9,5,-3,-1}
Vậy B thuộc {...}
c) C= 2n+8 : n+2
C= 2.(n+2)+4 : n+2
mak 2.(n+2 ) : n+2 ( bn chú ý là : là dấu chia hết nha , mik ko ghi dk dấu chia hết nên ms ghi zậy )
=> 4 : n+2
n+2 thuộc Ư(4) ={-1,1,-2,2,4,-4}
n thuộc {-3 -1 ,-4,0, 2,-6}
Vậy C thuộc {...}
Xong mỗi câu bn nhớ kết luận là vậy n thuộc tập hợp những số trong câu nha
ta có:\(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1998}\)
\(=\left(1+\frac{1}{1998}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1997}\right)+...+\left(\frac{1}{999}+\frac{1}{1000}\right)\)
\(=\frac{1999}{1.1998}+\frac{1999}{2.1997}+...+\frac{1999}{999.1000}\)
quy đồng phân số,ta chọn MC:1.2.3...1997.1998
gọi các thừa số phụ tương ứng là a1,a2,...,a999
\(\frac{m}{n}=1999\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{999}}{1.2.3....1997.1998}\right)\)
do 1999 là số nguyên tố.sau khi rút gọn vẫn còn thừa số 1999
=>m chia hết 1999 (đpcm)
Bài 1:
a) n thuộc N
b) để 4n + 5 chia hết cho 5
=> 4n chia hết cho 5
=> n chia hết cho 5
=> n thuộc bội dương của 5
c) để 38 - 3n chia hết cho n
=> 38 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)
...
xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=>...
e) để 3n + 4 chia hết cho n -1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1
3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1
...
Bài 2:
a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1
...
b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1
=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n -1
=> 2 chia hết cho n - 1
d) n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
e) n -1 + 7 chia hết cho n - 1
f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1
...
2n-7 chia hết cho n-5
=>2n-10+3 chia hết cho n-5
=>2.(n-5)+3 chia hết cho n-5
Mà 2.(n-5) chia hết cho n-5
=>3 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
Ta có bảng sau:
n-5 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 6 | 4 | 8 | 2 |
Vậy n=2;4;6;8
a,Vì 8 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 8
=> n+1 thuộc {1;2;4;8}
=>n thuộc {0;1;3;7}
Vậy n thuộc {0;1;3;7}
b, Ta có n+4 chia hết cho n+1
=> [(n+1)+3] chia hết cho n+1
=> 3 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 3
=> n+1 thuộc {1;3}
=> n thuộc {0;2}
Vậy n thuộc {0;2}
c,(n+1) chia hết cho (n+1)
=> (n+1)(n+1) chia hết cho (n+1)
hay n^2 + 2n +1 chia hết cho (n+1)
=> (n^2 + 2n + 1)-(n^2 + 4) chia hết cho (n-1)
=> 2n + 1 -4 chia hết cho n-1
=> 2n-3 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1
=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1
=> 1 chia hết cho n-1
=> n-1 = 1
=> n=0
Vậy n=0
d,Do n và n-1 là hai số tự nhiên liên tiếp
=>(n;n-1)=1
=> 13 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc ước của 13
=>n-1 thuộc {1;13}
=>n thuộc {0;12}
Vậy n thuộc {0;12}
Xong k hộ mình nha
n + 5 = n - 2 + 7
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
vì n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(7)
Ư(7)= 1;7
nếu n - 2 = 1 => n = 3 (loại vi n > 3)
nếu n - 2 = 7 => n = 9 ( chọn vì n > 3 )
Vậy n = 9