Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(-22⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(-22\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)
Vậy ...
b/ \(n+19⋮18\)
\(\Leftrightarrow n+9\in B\left(18\right)\)
Vậy ..
c/ \(9⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(9\right)\)
Tự xét tiếp....
a: 7n chia hết cho 3
mà 7 không chia hết cho 3
nên \(n⋮3\)
=>\(n=3k;k\in Z\)
b: \(-22⋮n\)
=>\(n\inƯ\left(-22\right)\)
=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)
c: \(-16⋮n-1\)
=>\(n-1\inƯ\left(-16\right)\)
=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3;9;-7;17;-15\right\}\)
d: \(n+19⋮18\)
=>\(n+1+18⋮18\)
=>\(n+1⋮18\)
=>\(n+1=18k\left(k\in Z\right)\)
=>\(n=18k-1\left(k\in Z\right)\)
a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n
=> n+ 3 : 7
2n+ 3 chia hết cho n
=> 2 n. n+3 =7 : 3
=>3n^3 +3n : hết cho n
3n + 1 =n + 7
Nếu thế 3n + 7 ^3
n= -3 + 7n
Vậy n = 21
Một số tự nhiên chia hết cho n và 3
P.s: Tương tự và ko chắc :>
bài này bạn đăng lần trước rồi mà
bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé
5n+19 chia hết cho n+3
=>5(n+3)+4 chia hết cho n+3
=>4 phải chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
+/n+3=1=>n=-2
+/n+3=2=>n=-1
+/n+3=4=>n=1
+/n+3=-1=>n=-4
+/n+3=-2=>n=-5
+/n+3=-4=>n=-7
vậy n thuộc {-2;-1;4;-4;-5;-7}
b/
4n+18 chia hết cho n+3
=>4(n+3)+6 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
+/n+3=-1=>n=-4
+/n+3=1=>n=-2
+/n+3=-2=>n=-5
+/n+3=2=>n=-1
+/n+3=-3=>n=-6
+/n+3=6=>n=3
+/n+3=3=>n=0
+/n+3=-6=>n=-9
vậy n thuộc {...}
để \(7⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
ta có bảng:
n+3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | -2 | -4 | 4 | -10 |
vì \(n\inℕ\)
=>\(n\in\left\{4\right\}\)
b)
\(18⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
ta có bảng
2n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 9 | -9 | 18 | -18 | |
n | 0 | -1 | \(\frac{1}{2}\) | \(\frac{-3}{2}\) | 1 | -2 | \(\frac{3}{2}\) | \(\frac{-5}{2}\) | \(\frac{5}{2}\) | \(\frac{-7}{2}\) | 4 | -5 | \(\frac{17}{2}\) | \(\frac{-19}{2}\) |
mà \(x\inℕ\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;1\right\}\)
Ta có n+19=n+2+17
Để n+19 chia hết cho n+2 thì n+2+17 chia hết cho n+2
n thuộc N => n+2 thuộc N
=> n+2 thuộc Ư 917)={1;17}
Nếu n+2=1 => n=-3(ktm)
Nếu n+2=17 => n=15 (tm)
\(3x+15⋮n+1\)
\(3\left(x+1\right)+12⋮n+1\)
Vì \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow12⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Tự xét bảng nha bn
đề em kiểm tra lại ; phải có điều kiện nếu không sẽ như thế này
\(n+19⋮18\)\(\Rightarrow n+19\in B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;72;......\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-19;-1;17;35;53;.....\right\}\)
Ta có: n + 19 \(⋮\) 18
\(\Rightarrow\) n + 1 +18\(⋮\) 18
Mà 18 \(⋮\) 18
\(\Rightarrow\) n + 1\(⋮\) 18
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) B(18)={0; 18; 35;...}
\(\Rightarrow\) n\(\in\) {-1; 17; 34;...}
Vậy n+19 chia hết cho 18 khi n \(\in\left\{-1;17;34;...\right\}\)
Chúc bạn học tốt nha!