K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Muốn phòng và trị bệnh cho tôm, cá, theo em cần phải có biện pháp:

- Thiết kế ao nuôi hợp lí, có hệ thống cấp thoát nước

- Trước khi thả tôm, cá cần phải tẩy, dọn ao bằng vôi bột

- Cho tôm, cá ăn đầy đủ để tăng cường sức đề kháng

- Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của cá để xử lí kịp thời

- Dùng thuốc phòng trước mùa tôm, cá dễ mắc bệnh để hạn chế và phòng ngừa bệnh phát sinh

16 tháng 2 2017

* Các biện pháp phòng bệnh cho tôm , cá :

+ Ao và nước hợp vệ sinh , đúng kĩ thuật.

+ Thức ăn đủ năng lượng và chất .

+ Kiểm tra vệ sinh môi trường thường xuyên .

+ Dùng thuốc phòng bệnh cho tôm và cá .

* Phải phòng bệnh cho tôm , cá là chủ yếu vì tôm , cá số lượng nhiều , sống dưới nước khó bắt để kiểm tra và chữa bệnh , khi chữa bệnh rất tốn kém nhưng hiệu quả thường không cao .

19 tháng 8 2017

Muốn phòng bệnh cho tôm, cá ta có những biện pháp sau:

- Thiết kế ao nuôi hợp lý, có hệ thống cấp, thoát nước tốt.

- Trước khi thả tôm cá cần phải tẩy, dọn ao bằng vôi bột.

- Cho tôm cá ăn đầy đủ để tăng sức đề kháng.

- Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của cá để xử lý kip thời.

- Dùng thuốc phòng chữa mùa tôm, cá dễ mắc bệnh để hạn chế để phòng ngừa bệnh phát sinh.

26 tháng 12 2016

Chúng ta cần lưu ý một số nguyên tắc và các biện pháp khi thực hiện phải đạt được ba hướng sau:

Có tác dụng tiêu diệt hay khống chế nguồn bệnh đầu tiên.
Ngăn chặn sự lây lan để cản trở bệnh không phá trên diện tích rộng.
Tăng tính chống chịu của cây giúp cây hồi phục, phát triển tốt.

Khi thực hiện các biện pháp này phải:

Đảm bảo tính liên hoàn, hợp lý trong quá trình trồng trọt một cây. Có biện pháp là trọng điểm, có biện pháp là hỗ trợ, các biện pháp không triệt tiêu lẫn nhau.
Phải dựa vào đặc điểm loài và giống cây, đặc điểm ký sinh vật gây bệnh và đặc điểm sinh thái bệnh hại.
Phải nắm được các đặc điểm vùng sinh thái (cây trong hệ thống luân canh, các cây dại, thành phần bệnh hại của chúng, đất đai, khí hậu thời tiết, mùa vụ) để dự báo bệnh hại.
Phải nắm vững hoàn cảnh kinh tế của địa phương để đưa ra những biện pháp phòng trừ hợp lý và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, bảo vệ môi trường.

4 tháng 5 2019

-Thiết kế ao nuôi hợp lý ,có hệ thống cấp ,thoat nước tốt

-Trước khi thả tôm cá cần phải tẩy ,dọn ao bằng vôi bột

-Cho tôm cá ăn đầy đủ để tăng sức đề kháng

-Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của cá để sử lý kip thời

-Dùng thuốc phòng chữa mùa tôm ,cá dễ mắc bệnh để han chế để phòng ngừa bệnh phát sinh .

4 tháng 5 2019

mơn

13 tháng 3 2022

Refer

Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi. ...

Vệ sinh thức ăn nước uống. ...

Quan sát vật nuôi hàng ngày. ...

Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường. ...

PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN.

13 tháng 3 2022

                                   

24 tháng 6 2017

Đáp án: C. 5

Giải thích: Có 5 biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá gồm:

- Thiết kế ao nuôi hợp lý.

- Tẩy và dọn ao trước khi cho ăn, thả tôm, cá.

- Cho tôm, cá ăn đầy đủ.

- Kiểm tra môi trường nước.

- Dùng thuốc phòng bệnh – SGK trang 146

25 tháng 12 2021

Tham khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâubệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắcPhòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

25 tháng 12 2021

Tham Khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

6 tháng 10 2016

1.Em hãy nêu những nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại.

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

2.Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Nêu những ưu, nhược điểm của từng biện pháp. 

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

+ Nhược điểm : tốn kém

Good luck !

Câu 1: Trả lời:

 

-Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

15 tháng 12 2021
Biện pháp phòng trừTác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
– Vệ sinh đồng ruộng.– Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
– Làm đất.– Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
– Gieo trồng đúng thời vụ.– Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
– Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.– Tăng cường sức chống chịu cho cây.
– Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.– Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
– Sử dụng giống chống sâu, bệnh– Hạn chế sâu bệnh.