K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

Muốn nấu thịt mau mềm người ta thường cho thêm trái đu đủ non vì trong đu đủ non có papain, chymopapain và peptidase(các enzim này có khả năng phân giải protein thành các polipeptid). Mà thịt có protein là chủ yếu⇒Cho đu đủ non vào thịt sẽ mềm hơn.

12 tháng 3 2020

Thịt được cấu tạo chủ yếu từ protien khá chắc . Tuy nhiên nó có thể bị phân giải bởi các enzym papain có trong đu đủ xanh do vậy khi nấu thịt thường cho đu đủ non và xanh

Tham khảo:

-các enzym này có khả năng phân giải protein thành các polypeptid

-mà thịt cấu tạo từ protein

=> do đó nó làm phá vỡ cấu trúc thịt=> ăn sẽ mềm hơn

3 tháng 1 2022

Tham khảo:D

 

Trong thực tế muốn nấu thịt mau mềm người ta thường cho thêm trái đu đủ non vào nấu cùng thịt vì:

-trong đu đủ non có pepsin 

-pepsin là 1 enzym phân giải protein thành các polypeptid

-mà thịt cấu tạo từ protein

=> do đó nó làm phá vỡ cấu trúc thịt=> ăn sẽ mềm hơn

12 tháng 12 2018

Người ta thường cho đu đủ vào vì:

Trong đu đủ có chất papain là một enzyme giúp phân giải protein có trong thịt. Vì vậy khi nấu thịt với đu đủ thì thịt sẽ mau mềm hơn (Papain cắt đứt liên kết peptide của thịt). Papain tương đối bền vững với nhiệt nên vẫn còn tác dụng trong khi đun nấu.

Trong thực tế muốn nấu thịt mau mềm người ta thường cho thêm trái đu đủ non vào nấu cùng thịt vì:

-trong đu đủ non có pepsin 

-pepsin là 1 enzym phân giải protein thành các polypeptid

-mà thịt cấu tạo từ protein

=> do đó nó làm phá vỡ cấu trúc thịt=> thịt nhanh chín hơn và xẽ mềm hơn .

19 tháng 12 2020

vì trong đu đủ có pepsinôgen và HCl tạo thành enzim pepsin enzim này khi gặp đk thuận lợi(pH 2-3) thì sẽ tách protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn(3-10 axit amin) vì v khi muốn nấu thịt nhanh chín thì người ta cho đu đủ vào

16 tháng 12 2021

A

16 tháng 12 2021

A

5 tháng 4 2017

giải thích câu "nhai kĩ no lâu"

Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
- Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đy xuống dạ dày

- Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày hok tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu

23 tháng 11 2017

- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

Ờm...Câu hỏi lạ quá bạn nhỉ tại người ta hay bảo ăn chín uống sôi mà, nấu không kĩ sẽ bị đau bụng ý. Nấu thì vừa chín tới thôi cơ mà không kĩ đến lúc rau sống lại bị bố mẹ mắng giống tớ.

-Mình có tìm nhưng mà chưa thấy bài báo nào nói về nên ăn "rau quả" tươi hết á, vẫn nên nấu chín chứ (hoa quả tươi thì có nha :D)

-Không nên nấu quá kĩ vì có thể khiến rau bị dập nát và mất chất dinh dưỡng, một số chất dinh dưỡng sẽ bị hòa tan trong nước và một số khác sẽ bị bay hơi ở nhiệt độ cao làm mất chất ở rau củ.

Ừm, chép mạng thì chép cho vừa lòng nhau :v

Bộ không đọc đề trước khi chép mạng hả, câu trả lời đầu tiên của bạn chả có tí liên quan tới câu hỏi luôn ý. Vui long ghi "Tham khảo" vô nhá!

26 tháng 12 2016

Mik nghĩ là quả sơn trà , đu đủ xanh vì chúng chứa nhiều axit citric, vitamin C

28 tháng 12 2016

kcj

18 tháng 9 2019

vì nhiệt độ cao làm cho xương bị mất chất côt giao (hữu cơ) => xương bị bở ra