K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

GỒM 4 BƯỚC:

B1:Lập hệ pt

+chọn ẩn(đơn vị,đk)

+biểu diễn đại lượng chưa biết theo đại lượng đã bít

+thiết lập mối qh giửa các đl trong bài để có pt hay hệ pt

B2;giải

B3:kl

28 tháng 5 2016

trong sách giáo khoa lớp 8 có đấy

23 tháng 11 2021

Gọi số sp mỗi ngày theo kế hoạch là a(sp;a∈N*)

Số sp mỗi ngày theo thực tế là a+3(sp)

Số sp theo dự định là 10a(sp)

Số sp thực tế là (10-1)(a+3)=9(a+3)(sp)

Mà số sp thực tế hơn số sp theo kh là 5 sp

\(\Rightarrow9\left(a+3\right)-10a=5\\ \Leftrightarrow-a+27=5\\ \Leftrightarrow a=22\)

Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng cần làm xong 22 sp

21 tháng 10 2016

Công thức nghiệm phương trình bậc 2 :

\(ax^2+bx+c=0\)

\(\Delta=b^2-4.a.c\)

Nếu \(x>0\), Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(X_1=\frac{b+\sqrt{\Delta}}{2a}\) \(X_2=\frac{b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)

Nếu \(x< 0,\) Phương trình vô nghiệm

Nếu \(x=0\), Phương trình có nghiệm kép \(X_1=X_2=\frac{-b}{2a}\)

 

20 tháng 10 2016

Phương trình bậc 2 có dạng tổng quát

ax^{2}+bx+c=0

Trong đó a ≠ 0 , a , b là hệ số, c là hằng số

Để giải phương trình bậc 2, tưc là tìm nghiệm x, ta cần tính delta ( KH: \Delta )

\Delta = b^{2}-4ac

- Nếu \Delta >0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x_{1}=\frac{-b-\sqrt{\Delta }}{2a} x_{2}=\frac{-b+\sqrt{\Delta }}{2a}

- Nếu \Delta =0 thì phương trình có 1 nghiệm

x=\frac{-b}{2a}

- Nếu \Delta <0 thì phương trình vô nghiệm

* Công thức thu gọn (Áp dụng nếu b là số chẵn)

Ta cần tính

b'=\frac{b}{2}

Sau đó lập delta

\Delta = (b')^{2}-ac

Xét delta như trường hợp tổng quát

Công thức nghiệm:

x_{1}=\frac{-b-\sqrt{\Delta }}{a} x_{2}=\frac{-b+\sqrt{\Delta }}{a}

 

* Chú ý : Trong một số trường hợp, các phương trình bậc cao hơn cũng có thể quy về một phương trình bậc hai, nhờ cách đặt ẩn phụ, ví dụ:

Phương trình trùng phương

ax^{4}+bx^{2}+c=0

Đặt z = x^{2} ta được phương trình

az^{2}+bz+c=0

Sau đó giải phương trình bậc hai, và suy ra nghiệm x.

14 tháng 5 2021

gọi AB,BC thứ tự là chiều dài và chiều rộng của hcn

diện tích hcn là:AB.BC

vì sau khi tăng chiều dài 5m, chiều rộng 3m thì S tăng thêm 255 m2 nên ta có phương trình

(AB+5).(BC+3)-AB.BC=255

<=>AB.BC+3.AB+5.BC+15-AB.BC=255

<=>3.AB+5.BC=240(1)

mà AB+BC=62=>3.AB+3.BC=186(2)

trừ cả 2 vế của (1) và (2) ta được

3.AB+5.BC-3.AB-3.BC=240-186

<=>2.BC=54<=>BC=27(m)

=>AB=35(m)

Vậy AB=35m,BC=27m

NV
11 tháng 3 2022

Gọi số tờ tiền loại 200 ngàn đồng là x tờ (x>0)

Số tờ tiền loại 100 ngàn đồng là y tờ (y>0)

Do ba Lan đến được 36 tờ nên: \(x+y=36\)

Do tổng số tiền rút là 6 triệu đồng (\(=6000\) ngàn đồng) nên:

\(200x+100y=6000\Leftrightarrow2x+y=60\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=36\\2x+y=60\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=24\\y=12\end{matrix}\right.\)