Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
Áp dụng công thức:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{\dfrac{1}{2}S_1}{3l_1}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R_2=6R_1\)
Vậy điện trở của dây tăng gấp 6 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\rho=\rho'\\l=l'\\S'=2S\\R=?\end{matrix}\right.\)
Từ công thức \(R=\rho.\dfrac{l}{S}\rightarrow\rho=\dfrac{R.S}{l}\)
\(\rho=\rho'\\ \rightarrow\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{R'.S'}{l}\\ \rightarrow R.S=R'.S'\\ \rightarrow R.S=R'.2S'\\ \rightarrow R=2.R'\\ \rightarrow R'=\dfrac{R}{2}\)
Vậy điện trở giảm 1 nửa
\(\rightarrow D\) Giảm đi 2 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
Nếu giảm \(l\) đi 3 lần, tăng S lên 2 lần thì điện trở của dây giảm 6 lần.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
Nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi:
Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
→ Đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
Nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi:
Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
→ Đáp án B