Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.
-CTHH là CaO
-CTHH là AlCl3
b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.
MH2O=18g/mol
MMg3(PO4)2=262g/mol
MCa(OH)2.=74g/mol
Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.
- số proton trong hạt nhân nguyên tử photpho là 15p
- số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15e
- có 3 lớp e
- lớ e ngoài cùng có số e là 5e
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.
A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17
C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15
Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều:
A. Tăng B. Không thay đổi
C. Vừa giảm vừa tăng. D. Giảm
Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. NaCl và MgO B. HCl và MgO
C. N2 và NaCl D. N2 và HCl
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. ion. B. Cộng hoá trị.
C. Kim loại. D. Cho nhận
Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là
A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK
B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.
C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK
D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.
Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:
A. N (M = 14) B. Se (M = 79).
C. S (M = 32) D. Ca (M = 40)
Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:
A. Fe B. HNO3
C. Fe(NO3)3 D. N2O
Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:
A. Tất cả đều sai
B. Chu kì 3, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:
A. Khí flo. B. Khí cacbonic.
C. Khí hyđrô. D. Khí nitơ.
Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là
A. -2, +4, +6. B. +6, +4, +6.
C. +6, +6, +4. D. +4, +6, +6.
Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.
A. Fe + 2HCl → FeCl2
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3
D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2đóng vai trò là gì?
A. Chỉ là chất oxi hoá
B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
C. Chỉ là chất khử.
D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử
1.Đem nung 69, 52 g thuốc tím (KMnO4) chứa 10% tạp chất trơ, thu được muối K2MnO4; MnO2 và khí O (đktc)
a. Tính khối lượng muối sinh ra
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) ( thêm nhiệt độ )
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{69,52}{158}=0,44\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_{KMnO_4}=2.n_{K_2MnO_4}=2.0,44=0,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2MnO_4}=n.M=0,88.197=137,36\left(g\right)\)
b. Tính khối lượng MnO2 sinh ra
Theo PTHH :
\(n_{KMnO_4}=2.n_{MnO_2}=2.0,44=0,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MnO_2}=n.M=0,88.87=76,56\left(g\right)\)
c. Tính thể tích oxi sinh ra.
Theo PTHH :
\(n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,44=0,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,88.22,4=19,712\left(l\right)\)
2. Đốt cháy 16,8 g Fe trong bình chứa 17,92 lít khí O2 (đktc).
a. Chất nào còn dư? Khối lượng dư là bao nhiêu?
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH : \(3Fe+2O_2\rightarrow^{t^0}Fe_3O_4\)
Theo PTHH : 3 mol 2 mol
Theo bài : 0,3 mol 0,8 mol
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,8}{2}\)
=> O2 dư
Theo PTHH : \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\) ( khối lượng O2 phản ứng )
\(m_{O_2bđ}=0,8.32=25,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2dư}=m_{O_2bđ}-m_{O_2pu}=25,6-6,4=19,2\)( g )
b. Sản phẩm thu được là chất nào? Khối lượng bao nhiêu?
Sản phẩm thu được là \(Fe_3O_4\)
Theo PTHH :
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
Câu 1 :
a,
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(MgSO_4\)
b,
\(BaPO_4\)
\(K_2PO_4\)
c,
\(Zn\left(OH\right)_2\)
\(NaOH\)
\(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Fe\left(OH\right)_2\)
Câu 2:
CuCl Cu hóa trị = 1 Feo Fe hóa trị =2
CuCl2 Cu hóa trị =2 F2O3 Fe hóa trị =3
C2o Cu hóa trị = 1 F3O4 Fe hóa trị = 8/3
CuSo4 Cu hóa trị =2 FexOy fe hóa trị 2y/x
Cu(OH)2 Cu hóa trị =2
SO2 S hóa trị 4 H2S S hóa trị 2
SO3 S hóa trị 6 Al2S3 S hóa trị 2
Câu 3 :
a,
Sai: KO,KCl2, CaOH,Fe2, AlSO4
Đúng: H, O2
Sửa:
K2O,KCl,Ca(OH)2, Fe, Al2(SO4)3
b, Đơn chất: H, O2, Fe
Hợp chất: K2O, KCl, Ca(OH)2, Al2(SO4)3
Câu 1
a) Fe2(SO4)3: PTK: 56.2+96.3=400 đvc=400g/mol
MgSO4: PTK:120đvc= 120 g/mol
b) Ba3(PO4)2: PTK: 173.3+(31+16,4).2=601đvc=601g/mol
K3PO4: PTK: 39.3+31+16.4=212đvc=212g/mol
AlPO4: PTK:27+31+16.4=122đvc=122g/mol
c) Zn(OH)2: PTK:65+17.2=99đvc=99g/mol
NaOH: PTK:23+17=40đvc=40g/mol
Ca(OH)2: PTKl 40+17.2=74đvc=74g/mol
Fe(OH)2: PTKl 56+17.2=90đvc=90g/mol
Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố.
a. Đồng trong hợp chất: CuCl, CuCl 2 , Cu(OH) 2 , Cu 2 O, CuSO 4 ,
b. Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe22O33, Fe33 O44 , Fe x O y ,
c. Lưu huỳnh trong các hợp chất: SO 2 , SO 3 , H 2 S, Al 2 S 3 .
a) Hóa trị lần lượt nha: I, II, II, IV, II,
b) II,III,Fe3O4 là oxit sắt từ nên ko có hóa trị ; 2y/x
cách làm bài này chị quên rồi..có đáp án vậy thôi..e tham khảo nha
c) IV,VI, II, II
Câu 3:
a)CTHH sai-->sửa lại( đúng tự viết nha)
KO--->K2O
KCl2--->KCl
CaOH--->Ca(OH)2
Fe2--->Fe
AlSO4--->Al2(SO4)3
b) Đơn chất là Fe
Hợp chất là còn lại
3. \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: \(M+\dfrac{1}{2}Cl_2\underrightarrow{t^o}MCl\)
M 0,5mol
4,6g 0,1mol
\(\Rightarrow M=23\)
M là Natri ( Na )
\(n_{NaCl}=\dfrac{0,5}{\dfrac{1}{2}}=1\left(mol\right)\)
Pt: \(NaCl+H_2O\rightarrow NaOH+HCl\)
1mol \(\rightarrow1mol\) \(\rightarrow1mol\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{1.40}{188,3}.100=21,24\%\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{1.36,5}{188,3}.100=19,38\%\)
1.
Công thức | Gọi tên |
BaCO3 | Bari cacbonat |
Na2SO4 | Natri sunfat |
CuO | Đồng (II) oxit |
Li2O | Liti oxit |
H3PO4 | axit photphoric |
MgSO4 | Magie sunfat |
FeS | Sắt (II) sunfua |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hidroxit |
KHS | Kali hidrosunfua |
Ca(HSO4)2 | Canxi hidro sunfat |
BaSO4 | Bari sunfat |
K2SiO3 : Kali Silicat
2)Gọi CTTQ hợp chất là:SxOy
x:y=\(\dfrac{24}{32}:\dfrac{36}{16}\)=1:3
=>CTĐG hợp chất là:SO3=>CTN hợp chất là:(SO3)n
Mặt khác:Mh/c=40\(M_{H_2}\)=40.2=80
=>80n=80=>n=1
Vậy CTHH hợp chất là SO3
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
Đáp án C