Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2.
- Flo là phi kim mạnh nhất, oxi hóa được tất cả các kim loại kể cả vàng và platin. Clo, Br và Iot tác dụng được với một số kim loại.
- Phản ứng với hiđro.
- Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau ra khỏi muối của chúng:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Tính khử của axit tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI.
- Chỉ có thể oxi hóa F- bằng dòng điện. Còn ion Cl-, Br-, I- đều có thể bị oxi hóa khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
- HF hoàn toàn không thể hiện tính khử, HCl chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, còn HBr và nhất là HI có tính khử mạnh. Axit sunfuric đặc bị HBr khử đến SO2 và bị HI khử đến H2S:
a)
Na0 --> Na+ + 1e
Cl0 + 1e --> Cl-
Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Na+ + Cl- --> NaCl
b)
K0 --> K+ + 1e
O0 + 2e --> O-2
Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O-2 --> K2O
c)
Ca0 --> Ca+2 + 2e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2
d)
Mg0 --> Mg+2 + 2e
O0 + 2e --> O-2
Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg+2 + O-2 --> MgO
a) Phương trình hóa học: 2B + 3F2 → 2BF3
b) Trong phân tử BF3 có 2 liên kết đơn, 1 liên kết đôi (gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết п)
=> Trong phân tử BF3 có 3 liên kết σ và 1 liên kết п
Các chất có thể đóng vai trò chất oxi hoá là S, SO 2 , H 2 SO 3 . Thí dụ
a) S + 2Na → Na 2 S
b) SO 2 + 2 H 2 S → 3S + 2 H 2 O
c) H 2 SO 3 + 2 H 2 S → t ° 3S + 3 H 2 O
Các chất có thể đóng vai trò chất khử là S, H 2 S , SO 2 , H 2 SO 3 . Thí dụ
a) S + O 2 → t ° SO 2
b) H 2 S + Cl 2 → S + 2HCl
c) SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr
d) 5 H 2 SO 3 + 2 KMnO 4 → 2 H 2 SO 4 + K 2 SO 4 + 2Mn SO 4 + 3 H 2 O
Đáp án D
S là đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá => (1) – (c)
SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử => (2) – (d)
H2S là hợp chất chỉ có tính khử => (3) – (b)
H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hoá mạnh => (40) – (a)
+ Các bước thí nghiệm:
-Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, lọc tách thu được chất rắn MgCO3và dung dịch A gồm NaAlO2, NaOH.
-Hòa tan MgCO3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được MgCl2.
-Sục CO2đến dư vào dung dịch A, lọc tách lấy chất rắn là Al(OH)3và dung dịch B.
-Hòa tan Al(OH)3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được AlCl3.
-Cho dd B tác dụng với dd HCl dư rồi cô cạn thu được NaCl.
Tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.
- Tính chất oxi hóa mạnh
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O
2H2SO4 + 2KBr → Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
- Tính háo nước và tính chất oxi hóa
Axit sunfuric đặc háp thụ mạnh nước. Axit sunfuric đặc chiếm các nguyên tử H và O là những nguyên tố thành phần của các hợp chất gluxit giải phóng cacbon và nước.
C12H22O11 → 12C + 11H2O.
Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng.
Na --> Na+ + 1e
S + 2e --> S2-
2 ion Na+ và S2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
2Na+ + S2- --> Na2S
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3