A. Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! Tham gia chương tình "Học kỳ rực rỡ" cùng OLM cơ hội nhận quà lên tới 2.000.000Đ Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip LT Lê Thị Mai Chi 10 tháng 2 2017 Mục tiêu chung của Liên minh Châu Âu là A. liên minh về kinh tế, chính trị, đối ngoại, an ninh chung. B. liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại, an ninh chung. C. sử dụng đồng tiền chung (Euro). D. liên minh về kinh tế, chính trị, đối ngoại. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 10 tháng 2 2017 Đáp án B Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên LT Lê Thị Mai Chi 22 tháng 10 2018 Mặc dù có sự giảm sút tương đối trong nền kinh tế thế giới, nhưng chính sách ngoại giao của Mỹ giai đoạn 1991-2000 là A. lợi dụng sự sụp đổ trật tự 2 cực Ianta để theo đuổi và tìm cách thiết lập trật tự đơn cực. B. tiếp nối chính sách Truman, theo đuổi chính sách thù địch với các nước XHCN. C. tìm cách chi phối các tổ chức tài chính lớn thế giới như WTO, WB, IMF... D. tập trung...Đọc tiếpMặc dù có sự giảm sút tương đối trong nền kinh tế thế giới, nhưng chính sách ngoại giao của Mỹ giai đoạn 1991-2000 là A. lợi dụng sự sụp đổ trật tự 2 cực Ianta để theo đuổi và tìm cách thiết lập trật tự đơn cực. B. tiếp nối chính sách Truman, theo đuổi chính sách thù địch với các nước XHCN. C. tìm cách chi phối các tổ chức tài chính lớn thế giới như WTO, WB, IMF... D. tập trung phát triển kinh tế mạnh mẽ để thống trị thế giới trên lĩnh vực kinh tế. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 22 tháng 10 2018 Đáp án A Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 8 tháng 10 2018 Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng A. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế. B. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu. C. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật vói các nước châu Âu. D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu....Đọc tiếpNhững năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng A. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế. B. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu. C. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật vói các nước châu Âu. D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 8 tháng 10 2018 Đáp án A Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 9 tháng 2 2017 Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1950 là A. Đối đầu với Mĩ. B. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). C. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ....Đọc tiếpĐặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1950 là A. Đối đầu với Mĩ. B. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). C. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 9 tháng 2 2017 Đáp án D Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 30 tháng 11 2018 Đến cuối thập kỉ 90 ( thế kỉ XX), EU trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh vì A. quan hệ với hầu hết quốc gia trên thế giới B. sử dụng chung đồng tiền Châu Âu ( EURO). C. chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới D. kết nạp nhiều thành viên tham gia vào tổ chức....Đọc tiếpĐến cuối thập kỉ 90 ( thế kỉ XX), EU trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh vì A. quan hệ với hầu hết quốc gia trên thế giới B. sử dụng chung đồng tiền Châu Âu ( EURO). C. chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới D. kết nạp nhiều thành viên tham gia vào tổ chức. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 30 tháng 11 2018 Đáp án C Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 12 tháng 7 2017 Đến cuối thập kỉ 90 ( thế kỉ XX), EU trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh vì A. quan hệ với hầu hết quốc gia trên thế giới. B. sử dụng chung đồng tiền Châu Âu ( EURO). C. chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới. D. kết nạp nhiều thành viên tham gia vào tổ chức....Đọc tiếpĐến cuối thập kỉ 90 ( thế kỉ XX), EU trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh vì A. quan hệ với hầu hết quốc gia trên thế giới. B. sử dụng chung đồng tiền Châu Âu ( EURO). C. chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới. D. kết nạp nhiều thành viên tham gia vào tổ chức. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 12 tháng 7 2017 Đáp án C Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 24 tháng 7 2017 Cho dữ liệu sau: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải thay đổi ….. mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải ….. từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị,...Đọc tiếpCho dữ liệu sau: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải thay đổi ….. mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải ….. từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống. A. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về kinh tế. B. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện và đồng bộ. C. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... đồng bộ về kinh tế. D. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về chính trị. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 24 tháng 7 2017 Đáp án B Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 18 tháng 9 2017 Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới? A. Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa. B. Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều. D. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ....Đọc tiếpTổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới? A. Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa. B. Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều. D. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 18 tháng 9 2017 Đáp án D Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 31 tháng 3 2019 Sai lầm lớn nhất của Liên Xô và các nước Đông Âu khi tiến hành cải tổ, điều chỉnh sự phát triển kinh tế và trở thành bài học đối với Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là gì? A. Chỉ lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy nhà nước. B. Thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động). C. Thực hiện...Đọc tiếpSai lầm lớn nhất của Liên Xô và các nước Đông Âu khi tiến hành cải tổ, điều chỉnh sự phát triển kinh tế và trở thành bài học đối với Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là gì? A. Chỉ lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy nhà nước. B. Thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động). C. Thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, gần gũi với phương Tây. D. Thiếu dân chủ, công khai và đàn áp nhân dân biểu tình. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 31 tháng 3 2019 Đáp án B Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 4 tháng 7 2017 Ý nghĩa lớn nhất đối với nước Nga Xô Viết khi thực hiện thành công chính sách Kinh tế mới là gì? A. Nhân dân Xô Viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. B. Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân C. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ...Đọc tiếpÝ nghĩa lớn nhất đối với nước Nga Xô Viết khi thực hiện thành công chính sách Kinh tế mới là gì? A. Nhân dân Xô Viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. B. Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân C. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng. D. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 4 tháng 7 2017 Đáp án A Đúng(0) Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm C Casio 2 GP HM Hoàng Minh Nhật 2 GP HN Ho nhu Y VIP 2 GP N ngannek 2 GP NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 2 GP TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP HA Hải Anh ^_^ 0 GP VD vu duc anh 0 GP TQ Trương Quang Đạt 0 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
Tham gia chương tình "Học kỳ rực rỡ" cùng OLM cơ hội nhận quà lên tới 2.000.000Đ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục tiêu chung của Liên minh Châu Âu là
A. liên minh về kinh tế, chính trị, đối ngoại, an ninh chung.
B. liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại, an ninh chung.
C. sử dụng đồng tiền chung (Euro).
D. liên minh về kinh tế, chính trị, đối ngoại.
Đáp án B
Mặc dù có sự giảm sút tương đối trong nền kinh tế thế giới, nhưng chính sách ngoại giao của Mỹ giai đoạn 1991-2000 là
A. lợi dụng sự sụp đổ trật tự 2 cực Ianta để theo đuổi và tìm cách thiết lập trật tự đơn cực.
B. tiếp nối chính sách Truman, theo đuổi chính sách thù địch với các nước XHCN.
C. tìm cách chi phối các tổ chức tài chính lớn thế giới như WTO, WB, IMF...
D. tập trung phát triển kinh tế mạnh mẽ để thống trị thế giới trên lĩnh vực kinh tế.
Đáp án A
Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng
A. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
B. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
C. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật vói các nước châu Âu.
D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1950 là
A. Đối đầu với Mĩ.
B. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
C. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Đáp án D
Đến cuối thập kỉ 90 ( thế kỉ XX), EU trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh vì
A. quan hệ với hầu hết quốc gia trên thế giới
B. sử dụng chung đồng tiền Châu Âu ( EURO).
C. chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới
D. kết nạp nhiều thành viên tham gia vào tổ chức.
Đáp án C
A. quan hệ với hầu hết quốc gia trên thế giới.
C. chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới.
Cho dữ liệu sau: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải thay đổi ….. mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải ….. từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.
Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống.
A. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về kinh tế.
B. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện và đồng bộ.
C. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... đồng bộ về kinh tế.
D. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về chính trị.
Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới?
A. Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều.
D. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
Sai lầm lớn nhất của Liên Xô và các nước Đông Âu khi tiến hành cải tổ, điều chỉnh sự phát triển kinh tế và trở thành bài học đối với Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là gì?
A. Chỉ lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy nhà nước.
B. Thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).
C. Thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, gần gũi với phương Tây.
D. Thiếu dân chủ, công khai và đàn áp nhân dân biểu tình.
Ý nghĩa lớn nhất đối với nước Nga Xô Viết khi thực hiện thành công chính sách Kinh tế mới là gì?
A. Nhân dân Xô Viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
B. Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân
C. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng.
D. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng.
Đáp án B