![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi chơi đá bóng những tình huống trên sẽ xảy ra
d. Bóng được chuyển động nhanh dần khi có một cầu thủ sút hoặc đá bóng.
e. Bóng bị đổi hướng khi có một cầu thủ sút bóng đến nơi khác hay do lực của không khí làm cho bóng đi về hướng khác.
f. Bóng bị biến dạng khi quả bóng được một cầu thủ sút bóng, do mũi giày khi tiếp xúc vào quả bóng sẽ bị biến dạng hay bị cản bởi khung thành.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các dụng cụ biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác: quạt gió, lò sưởi, đèn huỳnh quang, ....
Quạt gió biến đổi điện năng thành cơ năng
Lò sưởi biến đổi điện năng thành nhiệt năng
Đèn huỳnh quang biến đổi điện năng thành quang năng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Càng bị các luồng khí tác động lâu thì lớp "áo nước" của băng thể càng va chạm liên tục, dẫn đến dính chặt lẫn nhau, khiến thể tích của băng thể càng lớn hơn. Đến lúc này, các luồng khí không còn có thể "tung hứng" các băng thể được nữa, đành để chúng rơi xuống mặt đất, gây ra những trận mưa đá.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mưa đá hình thành bên trong những đám mây đối lưu (mây đối lưu là đám mây có hình dạng của cái đe và thường gây ra dông) khi có dòng thăng mạnh mẽ để đưa các hạt nước mưa và các tinh thể băng ngược lên, vào trong đám mây nơi có nhiệt độ đóng băng thấp và các hạt mưa sẽ đóng băng thành tuyết, hoặc các hạt băng nếu như sẵn có các hạt nhân ngưng kết. Sau đó các hạt băng được chuyển động lên xuống trong đám mây, nơi có hàng triệu các hạt nước siêu lạnh, va chạm với bề mặt băng và ngay lập tức bị đóng băng trên bề mặt đó, tạo thành các hạt băng lớn hơn. Lúc này, khi các hạt băng hay các hạt mưa đá đã lên tới đỉnh đám mây, nó bắt đầu rơi xuống trên rìa phía ngoài của đám mây nơi có dòng thăng yếu hơn.
Các hạt đá tiếp tục rơi xuống khu vực có dòng thăng mạnh hơn và quá trình này lại lặp lại tạo thành những hạt đá có kích thước lớn hơn, cho đến khi dòng thăng không thể đẩy nó đi lên được nữa, nó rơi xuống khỏi đám mây và rơi xuống mặt đất thành mưa đá
Mưa đá là hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra. Kích thước có thể từ 5 mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng một vài cm, có dạng hình cầu không cân đối. Những hạt mưa đá thường rơi xuống cùng với mưa rào. Mưa đá thường kết thúc rất nhanh trong vòng 5 -10 phút, lâu nhất cho cả một vệt mưa cũng chỉ 20 - 30 phút.
Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn. Vì vậy ở Việt Nam mưa đá có thể xảy ra ở khắp các vùng miền. và cả trong mùa hè. Riêng ở vùng núi phía bắc Việt Nam, từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm thường có mưa đá, nhiều nhất là từ tháng 3 đến tháng 5, mà nguyên nhân chủ yếu là các đợt front lạnh cực mạnh tràn về nhanh.
từ thể lỏng ==bốc hơi==> thể khí ==tầng mây lạnh đột ngột==> thể rắn ==> rơi xuống
- nước bốc hơi lên tụ lại thành mây mưa, khi những giọt nước trên đám mây mưa này nhiều và nặng thì sẽ rơi xuống, nhiệt độ không khí ấm thì thành mưa.
mưa đá khi không khí đột ngột lạnh ở tầng mây mưa, những giọt nước bị bất chợt lạnh và đông thành viên đá tròn giọt nước to hay nhỏ tùy theo mức lạnh, đá nặng và rơi xuống đất rất nhanh nên vẫn còn dạng đá (chưa thành nước = mưa). Mưa đá có thể xuất hiện vào mùa xuân, mùa thu, chỉ cần điều kiện là lạnh đột ngột ở tầng mây mưa và lúc ít nắng.