K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Hỏi đáp Vật lý

Gọi vận tốc của xuồng máy là vx, vận tốc dòng nước cũng là vận tốc của phao là vn

Sau khi làm rơi phao, xuồng đi được quãng đường s1 trong khoảng thời gian t1 = 40ph = 2/3h đến điểm C, phao trôi được quãng đường s2 trong khoảng thời đó đến điểm D.

\(s_1=\dfrac{2}{3}\left(v_x-v_n\right);s_2=\dfrac{2}{3}v_n\)

Sau đó xuồng bị hỏng máy phải sửa trong thời gian t2 = 10ph = 1/6h do vậy trong khoảng thời gian này xuồng bị trôi một đoạn s1' đến điểm E, phao trôi được quãng đường s2' đến điểm F.

\(s_1'=s_2'=\dfrac{1}{6}v_n\)

Sau đó xuồng quay lại đuổi theo bè và gặp bè sau thời gian t3 và quãng đường s1'', trong khoảng thời gian này bè trôi được quãng đường s2'' và gặp xuồng tại B.

\(s_1''=t_3\left(v_x+v_n\right);s_2''=v_n.t_3\)

Theo hình vẽ ta thấy:

\(+)AD+DF+FB=4,5\\ \Rightarrow s_2+s_2'+s_2''=4,5\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}v_n+\dfrac{1}{6}v_n+v_n.t_3=4,5\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{6}v_n+v_n.t_3=4,5\left(1\right)\\ +)EB+AC-EC=4,5\\ \Rightarrow s_1''+s_1'-s_1=4,5\\ \Rightarrow t_3\left(v_x+v_n\right)+\dfrac{1}{6}v_n-\dfrac{2}{3}\left(v_x-v_n\right)=4,5\\ \Leftrightarrow v_x.t_3+v_n.t_3+\dfrac{5}{6}v_n-\dfrac{2}{3}v_x=4,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}v_n+v_n.t_3=v_x.t_3+v_n.t_3+\dfrac{5}{6}v_n-\dfrac{2}{3}v_x\\ \Leftrightarrow t_3\left(v_n-v_x-v_n\right)=-\dfrac{2}{3}v_x\\ \Leftrightarrow-t_3.v_x=-\dfrac{2}{3}.v_x\Leftrightarrow t_3=\dfrac{2}{3}\left(h\right)\)

Vận tốc dòng nước là:

\(v_n=\dfrac{s_2+s_2'+s_2''}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{4,5}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{3}}=3\left(\text{km/h}\right)\)

13 tháng 7 2021

   Gọi vận tốc xuồng khi nước yên lặng là \(v_1\) ,  vận tốc dòng nước là \(v_2\)

   Vậy vận tốc bè là \(v_2\)

    Vận tốc xuồng khi xuôi dòng là \(v_1+v_2\) ; khi ngược dòng là \(v_1-v_2\) và vận tốc khi xuồng hỏng là \(v_2\)

    Quãng đường xuồng đi được từ khi gặp bè tới lúc bị hỏng là \(\left(v_1-v_2\right).0,25\)

    Quãng đường xuồng bị trôi theo dòng nước là \(0,25v_2\)

    Quãng đường đi được của xuồng kể từ khi sửa chữa xong tới lúc gặp bè lần thứ hai là \(4+\left(v_1-v_2\right)0,5-0,25v_2\)

    Thời gian xuồng đi kể từ khi gặp bè lần thứ nhất tới lúc gặp bè lần thứ hai là

            \(0,5+0,25+\dfrac{4+\left(v_1-v_2\right)0,5-0,25v_2}{v_1+v_2}\)

    Thời gian xuồng đi kể từ khi gặp bè lần thứ nhất tới lúc gặp bè lần thứ hai là                                        \(\dfrac{4}{v_2}\)

       Thời gian đi cho tới khi gặp nhau của xuồng và bè là bằng nhau nên ta có phương trình:       

            \(0,5+0,25+\dfrac{4+\left(v_1-v_2\right)0,5-0,25v_2}{v_1+v_2}\) \(=\) \(\dfrac{4}{v_2}\)

       Giải phương trình này ta có \(v_2=3,5\) \(km\)/\(h\)

       Vậy vận tốc của dòng nước là 3,5 km/h

13 tháng 7 2021

   Trong lúc làm bài có gì sai sót mong bạn bỏ qua. Nếu đúng nhớ tick cho mik nha

27 tháng 7 2016

ta có: 12 phút = 0,2h

vận tốc thực tế của thuyền là:

v1=vt+vn=40km/h

thời gian đi dự định của thuyền là:

\(t=\frac{S}{v_1}=\frac{100}{40}=2,5h\)

thời gian xuồng đi hết đoạn đường đó là:

\(t_1=\frac{S}{v_1}+0,2=2,7h\)

 

27 tháng 7 2016

nếu sai thì bạn cứ nói nhé vì mình ko chắc

7 tháng 7 2016

A) Gọi V là vận tốc của thyền , V0 là vận tốc của dòng nước . 
Ta có thời gian thuyền đi đc trong 90km là :

90 : (V + V0)  = 2.25 (giờ) 
Thời gian sửa xuồng là:

12 phút = 0,2 giờ
Thời gian xuồng đi hết quãng đường còn lại (10km) là :

10 : (V + V0) = 0,4
Tổng thời gian xuồng đi là :

2.25 + 0.2 +  0.4 = 2.85 (giờ) 
B)Thời gian để đi mà ko phải sửa là :

100 : (V + V0) = 2,5 (giờ)

7 tháng 7 2016

có câu b đâu b 

31 tháng 7 2016

Câu hỏi của Vũ Khánh Linh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

 

31 tháng 7 2016

mk giải ngắn gọn thui nek^^

thời gian canô đuổi kịp bè kể từ kúc bắt đầu quay lại là 40’ Tổng thời gian bè trôi là

t = 90’ = 1,5h.

 Vận tốc nước là

v = S/t = 4,5/1,5 = 3km/h.

4 tháng 8 2021

\(=>120=2\left(Vt+Vn\right)=>2Vt+2Vn=120\left(1\right)\)

\(=>120=6\left(Vt-Vn\right)=>6Vt-6Vn=120\left(2\right)\)

(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2Vt+2Vn=120\\6Vt-6Vn=120\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}Vt=40\\Vn=20\end{matrix}\right.\)

=>Vận tốc xuồng máy khi nước lặng là 40km/h

vạn tốc dòng nước là 20km/h

(nước chảy mạnh nhờ=))

27 tháng 3 2021

Vận tốc xuôi dòng : \(\dfrac{60}{2}=30\) (km/h)

Vận tốc ngược dòng: \(\dfrac{60}{4}=15\) (km/h)

Vận tốc khi nước yên lặng : (30+15) : 2 = 22,5 km/h

Vận tốc của nước so với bờ : 30 - 22,5 = 7,5 km/h

19 tháng 6 2021

Tính dòng nước yên lặng 30 là đại lượng j ạ

19 tháng 8 2017

ko cần nữa r

31 tháng 8 2021

\(=>S=\left(v1+vn\right).2\left(1\right)\)(V1: là vận tốc xuồng máy,Vn: vạn tốc dòng nước)

\(=>S=\left(v1-vn\right).6\)(2)

(1)(2)=>hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(v1+vn\right)=120\\6\left(v1-vn\right)=120\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}v1+vn=60\\v1-vn=20\end{matrix}\right.\)\(=>\left\{{}\begin{matrix}v1=40km/h\\vn=20km/h\end{matrix}\right.\)

31 tháng 8 2021

Gọi vận tốc riêng của xuồng máy và vận tốc dòng nước lần lượt là vvà v2

Khoảng cách giữa A và B là\(s_{AB}\)

Thời gian thuyền xuôi dòng từ A đến B :\(t_1=\dfrac{s_{AB}}{v_1+v_2}=\dfrac{120}{v_1+v_2}=2\left(h\right)\)(1)

Thời gian thuyền ngược dòng từ B đến A :\(t_2=\dfrac{s_{AB}}{v_1-v_2}=\dfrac{120}{v_1-v_2}=6\left(h\right)\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{120}{v_1+v_2}=2\\\dfrac{120}{v_1-v_2}=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}120=2v_1+2v_2\\120=6v_1-6v_2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v_2=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...