Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một trong những vị anh hùng dân tộc mà em cảm thấy vô cùng ngưỡng mộ là Hai Bà Trưng. Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Ông là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa để trả nợ nước, đền thù nhà. Nghĩa quân đi đến đâu, giặc tan đến đó. Cuối cùng hai bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương. Đến năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đến đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiến đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, hai bà liền nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Tấm gương của Hai Bà Trưng vẫn sáng ngời cho đến tận bây giờ
Chọn đáp án: C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.
Hai Bà Trưng-Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh thuộc vùng đất Ba Vì, Tam Đảo, đất bản bộ của các vua Hùng từ khi dựng nước. Một dòng dõi hiền kiệt của người Việt. Mẹ của hai Bà Trưng là Man Thiện, người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây) nuôi dạy hai con gái chăm chỉ trồng dâu nuôi tằm, luyện tập võ nghệ, sẵn có tinh thần yêu nước. Chồng Trưng Trắc là Thi Sách, con trai lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng-Từ Liêm, Hà Nội). Hai nhà kết gia càng có uy danh rộng lớn.Năm 34, Thái thú Giao Chỉ là Tô Định, thi hành chính sách hà khắc của nhà Đông Hán với dân tộc Việt. Chúng tiến hành áp đặt các thứ thuế để vơ vét sản vật của con dân và chèn ép các lạc tướng địa phương. Đây chính là nguyên nhân thôi thúc Trưng Trắc-Thi Sách đồng lòng tụ nghĩa nổi dậy chống lại nhà Đông Hán. Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị ra sức chiêu binh mộ nghĩa, lập căn cứ ở Mê Linh. Các thủ lĩnh ở khắp nơi đều hướng về đại nghĩa. Hàng nghìn người đã được tập hợp, chuẩn bị lực lượng, hướng về Mê Linh, chờ ngày nổi dậy.Nhưng trước ngày cuộc khởi nghĩa diễn ra thì Thi Sách là chồng Trưng Trắc ở Chu Diên đã bị thái thú Tô Định giết hại. Tô Định mưu tính ám hại được Thi Sách thì sẽ triệt hạ lực lượng của Mê Linh, không còn ý chí nổi dậy. Song, như lửa đổ thêm dầu, hành động hèn hạ của Tô Định không làm cho Trưng Trắc sờn lòng, trái lại càng làm cho bà và em gái là Trưng Nhị sục sôi ý chí trả thù nhà đền nợ nước, tiến hành cuộc khởi nghĩa đánh đổ chính quyền đô hộ, dựng nền độc lập non sông.
THeo ý hiểu của mình thì câu Bốn xin vẻn vẹn sở cônh lênh này tức là:Phải hoàn thành công lao này(tức là Khởi nghĩa phải nhất định thắng lợi)thì mới đủ 4 mục tiêu của cuộc khởi nghĩa.
Còn các câu khác có ý nghĩa là:
-Một xin rửa sạch nước thù:Phải trả được mối thù của đất nước.
-Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: Giành lại được đất nước mà các vua Hùng đã dựng nên.
-Ba kẻo oan ức lòng chồng: Trả thù cho chồng Trưng Trắc là Thi Sách
Hai Bà Trưng-Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh thuộc vùng đất Ba Vì, Tam Đảo, đất bản bộ của các vua Hùng từ khi dựng nước. Một dòng dõi hiền kiệt của người Việt. Mẹ của hai Bà Trưng là Man Thiện, người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây) nuôi dạy hai con gái chăm chỉ trồng dâu nuôi tằm, luyện tập võ nghệ, sẵn có tinh thần yêu nước. Chồng Trưng Trắc là Thi Sách, con trai lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng-Từ Liêm, Hà Nội). Hai nhà kết gia càng có uy danh rộng lớn.Năm 34, Thái thú Giao Chỉ là Tô Định, thi hành chính sách hà khắc của nhà Đông Hán với dân tộc Việt. Chúng tiến hành áp đặt các thứ thuế để vơ vét sản vật của con dân và chèn ép các lạc tướng địa phương. Đây chính là nguyên nhân thôi thúc Trưng Trắc-Thi Sách đồng lòng tụ nghĩa nổi dậy chống lại nhà Đông Hán. Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị ra sức chiêu binh mộ nghĩa, lập căn cứ ở Mê Linh. Các thủ lĩnh ở khắp nơi đều hướng về đại nghĩa. Hàng nghìn người đã được tập hợp, chuẩn bị lực lượng, hướng về Mê Linh, chờ ngày nổi dậy.Nhưng trước ngày cuộc khởi nghĩa diễn ra thì Thi Sách là chồng Trưng Trắc ở Chu Diên đã bị thái thú Tô Định giết hại. Tô Định mưu tính ám hại được Thi Sách thì sẽ triệt hạ lực lượng của Mê Linh, không còn ý chí nổi dậy. Song, như lửa đổ thêm dầu, hành động hèn hạ của Tô Định không làm cho Trưng Trắc sờn lòng, trái lại càng làm cho bà và em gái là Trưng Nhị sục sôi ý chí trả thù nhà đền nợ nước, tiến hành cuộc khởi nghĩa đánh đổ chính quyền đô hộ, dựng nền độc lập non
CÁI NÀO HYA THÌ BẠN CHỌN NHÉ!
Nhà Đường thi hành chính sách cai trị bóc lột nặng nề với vùng An Nam: tăng cường sự kiểm soát của chính quyền đô hộ với nhân dân, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, bắt nhân dân hàng năm phải cống nạp các sản vật quý => mâu thuẫn giữa nhân dân An Nam với chính quyền đô hộ phát triển gay gắt => nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
Đáp án cần chọn là: A