Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 loại cây phượng, bạch đàn, bàng lần lượt là
a,b,c (a,b,c ϵ N*)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ sỗ bằng nhau có:
\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\) = \(\frac{c-a}{5-2}\) = \(\frac{36}{3}\) = 12
\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=12.2\\b=12.3\\c=12.5\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=24\\b=36\\c=60\end{array}\right.\)
Vậy số cây phựơng là 24 cây
số cây bạch đàn là 36 cây
số cây bàng là 60 cây
Gọi số cây phượng, bạch đàn, bàng là a,b,c ( a,b,c\(\in\)N*)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và c-a = 36
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-2}=\frac{36}{3}=12\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=12\Rightarrow a=12.2=24\)
\(\frac{b}{3}=12\Rightarrow b=12.3=36\)
\(\frac{c}{5}=12\Rightarrow c=12.5=60\)
Vậy số cây phượng, bạch đàn, bàng lần lượt là 24,36,60 cây
Gọi số cây cam, cây nhãn, cây bưởi cần tìm lần lượt là: a;b;c
ta có: - 3/4 số cây cam = 2/3 số cây nhãn = 1/2 số cây bưởi
\(\Rightarrow\frac{3}{4}.a=\frac{2}{3}.b=\frac{1}{2}.c\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}\cdot\frac{1}{6}\cdot a=\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{6}\cdot b=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{6}\cdot c\)
\(\Rightarrow\frac{1}{8}.a=\frac{1}{9}.b=\frac{1}{12}.c=\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}\)
- Tổng 3 loại cây là: 58
=> a + b + c = 58
ADTCDTSBN
có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{8+9+12}=\frac{58}{29}=2\)
=>...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{b+c-a}{10+8-12}=\dfrac{48}{6}=8\)
Do đó: a=96; b=80; c=64
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{b-a}{9-7}=5\)
Do đó: a=35; b=45; c=40
Lời giải:
Gọi diện tích vườn cây mỗi lớp nhận chăm sóc lần lượt là $a, b, c$. Theo bài ra ta có:
$b-a=10$
$\frac{a}{7}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{a}{7}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{b-a}{9-7}=\frac{10}{2}=5$
$\Rightarrow a=7.5=35; b=9.5=45; c=8.5=40$ (m2)
Gọi số cây 3 tổ lần lượt là a,b,c (cây) (a,b,c\(\in\)N*)
Theo đề ta có:
\(a+b+c=179\)
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{11};\frac{a}{7}=\frac{c}{10}\)\(\Rightarrow\frac{a}{42}=\frac{b}{77};\frac{a}{42}=\frac{c}{60}\)\(\Rightarrow\frac{a}{42}=\frac{b}{77}=\frac{c}{60}\)
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{42}=\frac{b}{77}=\frac{c}{60}=\frac{a+b+c}{42+77+60}=\frac{179}{179}=1\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{42}=1\Rightarrow1\cdot42=42\\\frac{b}{77}=1\Rightarrow b=1\cdot77=77\\\frac{c}{60}=1\Rightarrow c=1\cdot60=60\end{cases}\)(thỏa mãn)
Vậy số cây 3 tổ lần lượt là 42 cây, 77 cây, 60 cây
Gọi số cây 3 tổ h/s trồng được lần lượt là
a,b,c (a,b,c ϵ N*)
Theo bài ta có: \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{11}\) ; \(\frac{a}{7}\) = \(\frac{c}{10}\)
Ta có: \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{11}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{42}\) = \(\frac{b}{77}\) ; \(\frac{a}{7}\) = \(\frac{c}{10}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{42}\) = \(\frac{c}{60}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{42}\) = \(\frac{b}{77}\) = \(\frac{c}{60}\) = \(\frac{a+b+c}{42+77+60}\) = \(\frac{179}{179}\) = 1
\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=42\\b=77\\c=60\end{cases}\)
Vậy tổ 1 trồng được 42 cây
tổ 2 trồng được 77 cây
tổ 3 trồng được 60 cây
Gọi số cây ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được là x, y, z
Theo đề bài ta có :
\(x:y=3:4\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\)(1)
\(y:z=5:7\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)(3)
Lại có 2 lần số cây 7A với 3 lần số cây 7B nhiều hơn số cây lớp 7C là 186
=> 2x + 3y - z = 186 (4)
Từ (3) và (4) => \(\hept{\begin{cases}\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\\2x+3y-z=186\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)
\(\frac{2x}{30}=3\Rightarrow2x=90\Rightarrow x=45\)
\(\frac{3y}{60}=3\Rightarrow3y=180\Rightarrow y=60\)
\(\frac{z}{28}=3\Rightarrow z=84\)
Vậy số cây ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là 45 ; 60 ; 84 cây
Gọi số cây ba loại lần lượt là \(a,b,c\) :
Ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\) và \(a+b+c=165\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{165}{15}=11\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{3}=11\Rightarrow a=3.11=33\\\frac{b}{5}=11\Rightarrow b=5.11=55\\\frac{c}{7}=11\Rightarrow c=11.7=77\end{cases}\)
Vạy số cây nhãn , vãi , soài lần lượt là \(33,55,77\)
Gọi số cây nhãn, vải, xoài lần lượt là: x( cây),y(cây),z(cây) và x,y,z phải là số dương.
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và x+y+165
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{165}{15}=11\)
Vậy số cây nhãn, vải, xoài lần lượt là: 33 cây, 55 cây, 77 cây.
^...^ ^_^(bài mk làm có chỗ nào ko hiểu bạn cứ hỏi mk nhé ^...^ )