K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2019

                  Bài giải:

Số phần chỉ số lít nước vòi thứ ba chảy được là :

               \(1-40\%-\frac{3}{8}=\frac{9}{40}\) (số lít nước)

Số lít nước cả bể chứa được là :

                  \(1080:\frac{9}{40}=4800\)(l)

                         Đ/s :...

26 tháng 6 2019

\(1080:\left[1-\left(40\%+\frac{3}{8}\right)\right]\)

\(=1080:\left[1-\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{8}\right)\right]\)

\(=1080:\left[1-\frac{2\times8+3\times5}{5\times8}\right]\)

\(=1080:\left(1-\frac{31}{40}\right)\)

\(=1080:\frac{9}{40}\)

\(=1080\times\frac{40}{9}\)

\(=120\times40\)

\(=4800\)

25 tháng 6 2019

\(1080:[1-\left(\frac{3}{8}+40\%\right)]\)

\(=1080:[1-\left(\frac{3}{8}+\frac{2}{5}\right)]\)

\(=1080:[1-\frac{31}{40}]\)

\(=1080:\frac{9}{40}\)

\(=4800\)

25 tháng 6 2019

#)Giải :

Ta có : 40% = 2/5

Giờ thứ ba vòi chảy được số phần của bể là :

          1 - 2/5 - 3/8 = 9/40 ( bể )

Vậy cả bể đó chứa được :

          1080 : 9/40 = 4800 ( lít )

                             Đ/số : 4800 lít.

6 tháng 6 2023

Giờ thứ hai chảy được bao nhiêu phần bể thì bài toán mới có lời giải chính xác em nhé, em vui lòng bổ sung thêm dữ liệu thân mến

AA
26 tháng 11 2020

Bạn xem lời giải ở đây:

Câu hỏi của Phạm Hà Vy - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 7 2023

a, một chảy một mình thì 1 gờ được: 1 : 6  = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Vòi hai chảy một mình thì 1 giờ được: 1 : 8 = \(\dfrac{1}{8}\) (bể)

Vòi ba chảy một mình 1 giờ được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (bể)

Nếu cả ba vòi cùng chảy trong 1 giờ được: \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{59}{120}\)(bể)

Trong 1 giờ ba vòi cùng chảy được số lít nước là: 360\(\times\) \(\dfrac{59}{120}\) = 177(l)

b, Cả ba vòi cùng chảy đầy bể sau: 1 : \(\dfrac{59}{120}\) = \(\dfrac{120}{59}\) (giờ)

Đáp số: a, 177 lít

              b, \(\dfrac{120}{59}\)  giờ 

26 tháng 10 2016

a/ 150*2/3=100(lit)

b/t=(2*3)/(2+3)=6/5 (h)

26 tháng 4 2021

Trong 1 giờ vòi 1 chảy được :

     1 : 3 = 1/3 ( bể )

 Trong 1 giờ vòi 2 chảy được :

     1 : 5 = 1/5 ( bể )

 Trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được :

    1/3 + 1/5 = 8/15 ( bể )

 Thời gian để cả 2 vòi chảy đầy bể là :

   1 : 8/ 15 = 15/8 ( giờ )

         Đ/s : 15/8 ( giờ )

26 tháng 4 2021

1 giờ vòi thứ nhất chảy:

\(1:3=\frac{1}{3}\) ( bể )

1 giờ vòi thứ 2 chảy:

\(1:5=\frac{1}{5}\) ( bể )

1 giờ 2 vòi chảy:

\(\frac{1}{3}\) \(+\frac{1}{5}\) \(=\frac{8}{15}\) ( bể )

Nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau số giờ bể đầy:

\(1:\frac{8}{15}\) \(=\frac{15}{8}\) ( giờ ) 

Đ/s:..................

#Hemingson

NM
31 tháng 5 2021

Gọi x là thể tích của bể

ta có 

\(40\%\times x+\frac{3}{8}x+1080=x\)

\(\Leftrightarrow0.225\times x=1080\Leftrightarrow x=4800\text{ lít}\)

Vậy thể tích bể là 4800 lít 

24 tháng 2 2018

Vòi thứ nhất 1 giờ chảy được : 1 : 10 = 1/10 ( bể nước )
Vòi thứ 2 1 giờ chảy dc : 1 : 5 = 1/5 ( bể nước )

Vòi thứ 3 1 giờ chảy đc : 1 : 6 = 1/6 ( bể nước )
a, Một giờ cả 3 vòi chảy được : 

1/10 + 1/5 + 1/6 = 7/15 ( bể nước )
b, Cả 3 vòi cùng chảy thì sau số giờ sẽ đầy bể là :
1 : 7/15 = 15/7 ( giờ )

Đáp số : a, 7/15 phần bể nước

b, 15/7 giờ !

26 tháng 2 2018

S ô ko hỏi bài 1 Lộc

3 tháng 2 2016

Trong 1 giờ:

-Bể I chảy đc: 1:10=1/10 bể

-Bể II chảy đc: 1:8=1/8 bể

-Bể III tháo đc: 1:5=1/5 bể

Cả 3 vòi cùng mở chảy đc: 1/10+1/8-1/5=1/40 bể.