Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu th...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

+ Đối chiếu  F   =   − 0 , 96 cos ( 4 t   +   π / 4 )   ( N ) với biểu thức tổng quát  F   =   - m ω 2 A cos ( ω t   +   φ ) :

ω = 4 ( r a d / s ) m ω 2 A = 0 , 96 N ⇒ A = 0 , 12   m  

Chọn đáp án C

21 tháng 10 2015

Lực kéo về
\(F = -kx= -k.A.\cos (\omega t +\varphi)\)  

So sánh với phương trình \(F=-0.8\cos 4t(N)\) => \(\omega = 4\)(rad/s) và \( k.A = 0,8 \)

 \(=> m\omega^2 A = 0,8 => A = \frac{0,8}{m\omega^2}= \frac{0,8}{0,5.4^2}= 0,1 m = 10cm.\)

 

 

24 tháng 12 2016

tại lại đổi từ 500g sang 0.5kg ặ

 

6 tháng 8 2015

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)

Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)

Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.

10π v 5π M N -10π O

Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600

Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)

Đáp án B.

7 tháng 8 2015

Phynit: cam on ban nhieu nhe :)

 

21 tháng 10 2015

Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là \(F_{max}=kA= m(2\pi f)^2 A = 0,1.4.10.5^2.0,04 = 4N.\)

6 tháng 8 2016

Hướng dẫn bạn:

- Lực kéo về: \(F=k.x=0,03\sqrt 2\pi\) (không biết có đúng như giả thiết của bạn không)

\(\Rightarrow x =\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{k}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{m.\omega^2}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{0,01.\omega^2}=\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2}\)

- Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 0,05^2=(\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2})^2+\dfrac{(0,4\pi)^2}{\omega^2}\)

Bạn giải pt trên tìm \(\omega \) và suy ra chu kì \(T\) nhé.

 

1 tháng 6 2016
Đáp án đúng: A
 

Chọn gốc thế năng tại VT dây thẳng đứng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
\(W=mgl\left(1-\cos\alpha_0\right)=W_d+W_t=W_d+mgl\left(1-\cos\alpha\right)\)
\(\Rightarrow W_d=mgl\left(1-\cos\alpha_0-1+\cos\alpha\right)=mgl\left(\frac{\alpha^2_0}{2}-\frac{\alpha^2}{2}\right)\)
\(=0,1.10.0,8.\left(\frac{\left(\frac{8}{180}\pi\right)^2-\left(\frac{4}{180}\pi\right)^2}{2}\right)\approx5,84\left(mJ\right)\)

30 tháng 9 2015

Phương trình tổng quát: \(x = Acos(\omega t +\varphi)\)

\(\omega = 2\pi f = 2\pi .10 = 20\pi \ (rad/s) \)

+ A = 4cm.

+ t = 0, vật qua x0 = A \(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = 4\ cm\\ v_0 =0 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = 1\ cm\\ \sin \varphi = 0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = 0\)

Vậy phương trình dao động: \(x = 4\cos(20\pi t) \ (cm)\)

 
12 tháng 7 2023

Làm sao để từ hệ ptr 1 suy ra đc hệ ptr 2 ạ

30 tháng 9 2015

Phương trình tổng quát: \(x= A cos(\omega t+\varphi)\)

+ Tần số góc: \(\omega = 2\pi/2 = \pi \ (rad/s)\)

+ t=0, vật qua VTCB theo chiều đương \(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = 0\ cm\\ v_0 >0 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = 0\ cm\\ \sin \varphi <0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = -\frac{\pi}{2}\)

Vậy phương trình dao động: \(x = 5\cos(\pi t - \frac{\pi}{2})\) (cm)

19 tháng 5 2018

tại sao lại ra φ=\(\dfrac{-\pi}{2}\) làm cách nào vậy bạn???

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:  (M + m)V = mv   

=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật  x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)

→ B

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:   \(\left(M+m\right)V=mv\)

\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)

Đáp án B

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
2 tháng 10 2015

Phương trình tổng quát: \(x= A\cos(\omega t +\varphi)\)

Áp dụng công thức độc lập: \(A^2 = x^2 +\frac{v^2}{\omega ^2} \Rightarrow (\frac{x}{A})^2+(\frac{v}{\omega A})^2=1\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} A^2 = 16\ \\ \omega^2 A^2 =640 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} A = 4\ \\ \omega =2\pi \end{array} \right.\)

t = 0\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = A/2\\ v_0 <0 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = \frac{1}{2}=0,5\\ \sin \varphi >0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = \frac{\pi}{3}\)

Phương trình dao động: \(x=4\cos(2\pi t +\frac{\pi}{3}) \ (cm)\)