Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của vật là:
\(V=4.6.8=192\) (cm3) = \(192.10^{-6}\) (m3)
Thể tích vật chìm trong nước là:
\(V_c=\dfrac{V}{3}=64.10^{-6}\) (m3)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_a=d.V_c=10000.64.10^{-6}=0,64\) (N)
Vì vật nằm lơ lửng trong chất lỏng nên lực này chính bằng trọng lượng của vật.
Khối lượng riêng của chất làm vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{P}{10V}=\dfrac{0,064}{192.10^{-6}}=333,33\) (kg/m3)
+ D = 2,7g/ cm 3 = 2700kg/ m 3
Trọng lượng riêng của vật d v = 10D = 27000 (N/ m 3 ).
+ Theo giả thiết d n = 10000N/ m 3 , ta thấy d v > d n nên vật chìm hoàn toàn trong nước.
+ Thể tích của vật: V v = m v / D = 3 . 10 - 4 m 3
+ Lực đẩy Ác-si-mét: F A = d n . V v = 3N
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
Thể tích của vật là:
\(V=0,5^3=0,125\) (m3)
Thể tích phần chím trong nước là:
\(V_c=\dfrac{4}{5}V=0,1\) (m3)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_a=d.V_c=10000.0,1=1000\) (N)
Vì vật lơ lửng nên lực đẩy Ác-si-mét chính bằng trọng lượng của vật.
Khối lượng riêng của chất làm vật là:
\(D=\dfrac{P}{10V}=\dfrac{100}{0,125}=800\) (kg/m3)
cảm on nhiều !!!!