Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2017

Đáp án C

+   t   =   0 :   v = + v m ax 2 ⇒ x = A 3 2 . Lúc này thế năng đang tăng suy ra x = A 3 2 và vật đi theo chiều dương.

+ thời điểm t :  a = a m ax 2 ⇒ x = − A 2

Vòng tròn đơn vị :

Vị trí của vật ở thời điểm  t   =   0 (M0) và t (Mt) như trên hình vẽ. Dễ dàng tìm được góc quét bằng 150 ° , tương ứng với Δ t = 5 T 12 .

Có 

ω = a m ax v m ax = 10 π ⇒ T = 0 , 2 ( s ) ⇒ Δ t = 0 , 083 ( s )

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)

6 tháng 8 2015

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)

Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)

Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.

10π v 5π M N -10π O

Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600

Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)

Đáp án B.

7 tháng 8 2015

Phynit: cam on ban nhieu nhe :)

 

20 tháng 2 2018

Đáp án C

Giả sử phương trình dao động của vật có dạng :  x   =   A cos ( ω t + φ )

ω   =   a m a x v m a x   =   10 π   rad / s

Biên độ :  A   =   v m a x ω   =   3 10 π   m

Vận tốc của vật : v = x' =  - ω A si n ( 10 πt   +   φ )   =   - 3 sin ( 10 πt     +   φ )   m / s

v 0   =   - 3 sin φ = 1,5 m/s  ⇒ sin φ   =   - 0 , 5   s  và do thế năng đang tăng nên chọn  φ   =   - π 6

Phương trình có hai họ nghiệm  10 πt   -   π 6   =   ± 2 π 3   ±   2 kπ

9 tháng 2 2017

Ở VTCB lò xo dãn: \(\Delta \ell_0=10cm\)

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta\ell_0}}=10(rad/s)\)

Áp dụng công thức: \(v_0^2=v^2+\dfrac{a^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow v_0^2=20^2+\dfrac{(200\sqrt 3)^2}{10^2}\)

\(\Rightarrow v_0=40(cm/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_0}{\omega}=4cm\)

Tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu:

\(\dfrac{F_{dhmax}}{F_{dhmin}}=\dfrac{k.(\Delta\ell_0+A)}{k.(\Delta\ell_0-A)}=\dfrac{\Delta\ell_0+A}{\Delta\ell_0-A}=\dfrac{10+4}{10-4}=\dfrac{7}{3}\)

5 tháng 12 2019

Đáp án C

9 tháng 10 2018