K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2016

Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là: 4A = 40cm --> A = 10cm.

Chu kì T = 0,5 s --> \(\omega=2\pi/T=4\pi(rad/s)\)

Áp dụng CT: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow v = \pm\omega\sqrt{A^2-x^2}=...\)

19 tháng 10 2017

Chọn B

+ T = π/10 ⇒ ω = 2π/T = 20 rad/s

+ Trong một chu kì, vật đi được quãng đường là 4A

⇒   4 A = 40 ⇔ A = 10   c m . v = w A 2 - x 2 = 20 10 2 - 8 2 = 120 c m / s = 1 , 2 m / s

25 tháng 3 2018

Chọn B

19 tháng 5 2016

1. Chu kì dao động: T = 4.0,2=0,8s

2. Chu kì T = 2.0,1 = 0,2s

3. \(a=-\omega^2.x\Rightarrow \omega=\sqrt{|\dfrac{a}{x}|}=\sqrt{\dfrac{80}{2}}=2\pi(rad/s)\)

\(\Rightarrow T = 1s\)

14 tháng 1 2019

Đáp án D

Phương pháp:

- Áp dụng hệ thức độc lập với thời gian của vận tốc và li độ

- Sử dung̣ đường tròn lương̣ giác xác đinḥ pha ban đầu

Cách giải:

Ta có:

 

Ta sử dụng phương trình độc lập thời gian để tìm biên độ dao động:

 

Tai thời điểm ban đầu vật ở vị trí  x =  - 5 2 và có vận tốc âm. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta xác định được pha ban đầu của dao động là: φ   =   3 π 4 rad

Khi đó ta có phương trình dao động là:

 

30 tháng 9 2017

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về quãng đường đi được của vật dao động điều hoà

Cách giải:

Quãng đường của vật: S = A + A/2 = 1,5A

31 tháng 5 2017

Đáp án A

+ Biễu diễn các vị trí x = 0 và x = A tương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là: S = 0,5A.

23 tháng 12 2017

Đáp án B

+ Biễu diễn các vị trí x = – 0,5A và x = A tương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là S = 0,5A + A = 1,5A.

3 tháng 1 2020

Chọn C

Từ biểu thức tổng quát x = Acos(ωt + φ), ta tìm:

+ A: Quãng đường đi trong 1 chu kỳ là 4A => A = S/4 = 10cm

+ ω: Số dao động trong 1 giây: n = f = N t = 120 60 = 2 ( H z )  => ω = 2πf = 4π rad/s.

+ φ: t = 0 => x = A cosφ = 5; v = -Asinφ < 0 => φπ/3 rad.

Vậy:  x = 10 cos ( 4 πt + π 3 ) cm .

8 tháng 10 2019

Đáp án A

+ Biễu diễn các vị trí x = 0,5A và x = 0,5A theo hai chiều chuyển độngtương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là

S = 0,5A + 0,5A = 1A.

Từ cách biểu diễn trên, ta có thể rút ra được các trường hợp đặc biệt:

Trong khoảng thời gian một chu kì, quãng đường mà vật dao động đi được luôn là 4A.

Trong nửa chu kì quãng đường mà vật nhỏ đi được luôn là 2A