Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Combo 3 câu :)
4/ \(f=5Hz\Rightarrow\omega=10\pi\left(rad/s\right)\)
\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A=\sqrt{\left(2\sqrt{3}\right)^2+\frac{20^2\pi^2}{10^2\pi^2}}=4\left(cm\right)\)
\(2\sqrt{3}=4\cos\varphi\Rightarrow\varphi=\pm\frac{\pi}{6}\)
\(v=-20\pi< 0\Rightarrow\varphi>0\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{6}\)
\(\Rightarrow x=4\cos\left(10\pi t+\frac{\pi}{6}\right)\)
5/ \(A^2=\frac{a^2}{\omega^4}+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow A=\sqrt{\frac{a^2}{\omega^4}+\frac{v^2}{\omega^2}}=...\)
6/ Áp dụng công thức ở câu 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng công thức độc lập, ta có: \(A^2 = x^2+\frac{v^2}{\omega^2} \Rightarrow\) \(8^2+\frac{12^2}{\omega^2} = 6^2+\frac{16^2}{\omega^2} \Rightarrow \omega = 2 \ (rad/s) \Rightarrow f = \frac{1}{\pi} \ Hz\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A^2 = x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}=4^2 +\frac{9,42^2}{(2.\pi.0,5)^2} = 25\)
=> \(A \approx 5 cm \approx 0,05 m.\)
Lực phục hồi cực đại: \(F _{max}=kA = m(2\pi f)^2.A= 0,5.4.10.0,5^2.(0,05)= 0,25N.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương trình tổng quát: \(x = Acos(\omega t +\varphi)\)
+ \(\omega = 2\pi f = 2\pi .10 = 20\pi \ (rad/s) \)
+ A = 4cm.
+ t = 0, vật qua x0 = A \(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = 4\ cm\\ v_0 =0 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = 1\ cm\\ \sin \varphi = 0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = 0\)
Vậy phương trình dao động: \(x = 4\cos(20\pi t) \ (cm)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tần số dao động: \(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{36}{0,1}}=3Hz\)
Trong dao động điều hòa, động năng và thế năng biến thiên với tần số gấp đôi tần số dao động.
\(\Rightarrow f'=2.3=6Hz\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các điểm trên lò xo thỏa mãn: \(OM = MN = NI = 10cm.\)
Tỉ số lực kéo lớn nhất và lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên điểm treo O của lò xo chính là
\(\frac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}} = \frac{k(\Delta l +A)}{k(\Delta l -A)}=3 => \Delta l = 2A.(1)\)
Lò xo dãn đều, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là 12 cm
=> Độ dãn lớn nhất của cả lò xo là \(\Delta l + A = 3.(12-10) = 6cm. (2)\)
Từ (1) và (2) ta có: \(\Delta l = 4cm = 0,04m.\)
\(T = 2\pi \sqrt{\frac{\Delta l }{g}} = 2\sqrt{\Delta l} = 0,4s.\)
\(f = \frac{1}{T} = 2,5Hz. \)
cho em hỏi : chỗ mà độ dãn lớn nhất của lò xo sao lại ra được vầy ạ ??
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x=4\cos\varphi=-2\Rightarrow\varphi=\pm\frac{2\pi}{3}\)
Vì vật chuyển động theo chiều âm=> v<0=> \(\varphi>0\)
\(\Rightarrow\varphi=\frac{2\pi}{3}\)
Giải thích tại sao khi chuyển động theo chiều âm thì phi>0
\(v< 0\Rightarrow-\omega A\sin\varphi< 0\Rightarrow\varphi>0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau đây là keys
1/ \(A.T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)
2/ \(D.\) Cộng hưởng cơ
3/ \(\varphi_1-\varphi_2=\pi+2k\pi=\left(2k+1\right)\pi\Rightarrow A.\left(2k+1\right)\pi\)
4/ \(\omega=2\pi f\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{\pi}{2\pi}=\dfrac{1}{2}\left(Hz\right)\Rightarrow A.0,5Hz\)
5/ \(A.\) Cơ năng, biên độ, tần số
6/ Câu này vẽ đường tròn ra là xong thôi
\(\varphi=arc\cos\left(\dfrac{3}{6}\right)+\dfrac{\pi}{2}+arc\sin\left(\dfrac{3\sqrt{3}}{6}\right)=\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{7\pi}{6}\left(rad\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{\varphi}{\omega}=\dfrac{7\pi}{6.4\pi}=\dfrac{7}{24}\left(s\right)\Rightarrow A.\dfrac{7}{24}\left(s\right)\)
7/ \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}k\dfrac{4}{9}A^2\Rightarrow\dfrac{W_t}{W}=\dfrac{\dfrac{2}{9}kA^2}{\dfrac{1}{2}kA^2}=\dfrac{4}{9}\Leftrightarrow W_t=\dfrac{4}{9}W\left(J\right)\)
\(\Rightarrow W_d=W-W_t=W-\dfrac{4}{9}W=\dfrac{5}{9}W\left(J\right)\Rightarrow B.\dfrac{5}{9}W\left(J\right)\)
Câu này em nghĩ nên cho thêm đơn vị Jun ạ!
8/ \(T-mg\cos\alpha=m.a_{ht}=\dfrac{mv^2}{l}\)
\(\Leftrightarrow T=mg\cos\alpha+2mg\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)\)
\(\Leftrightarrow T=mg\left(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0\right)\)
Lực căng cực đại khi vật ở vị trí thấp nhất
\(\Rightarrow\alpha=0\Rightarrow T_{max}=mg\left(3.1-2\cos60^0\right)=2mg\left(N\right)\)
Lực căng cực tiểu khi vật ở vị trí ban đầu
\(\Rightarrow\alpha=60^0\Rightarrow T_{min}=mg\left(3.\dfrac{1}{2}-2.\dfrac{1}{2}\right)=0,5mg\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{T_{max}}{T_{min}}=\dfrac{2}{0,5}=4\Rightarrow D.4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có $x_1=x_{12}-x_2=x_{12}-(x_{23}-(x_{13}-x_1)$
$\Rightarrow$ $2x_1=x_{12}-x_{23}+x_{13}$. Bấm máy tính ta được
${x_1}={3\sqrt{6}}\cos\left({\pi t + \dfrac{\pi}{12}} \right)$
${x_3}={3\sqrt{2}}\cos\left({\pi t + \dfrac{7\pi}{12}} \right)$
Suy ra hai dao động vuông pha, như vậy khi x1 đạt giá trị cực đại thì x3 bằng 0.
cách bấm máy để ra phương trình dao động làm như thế nào vậy ạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)
Đáp án B
+ Từ phương trình dao động, ta có