K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

Đáp án B

Động năng bằng thế năng tại các vị trí  x = ± 2 2 A

Tại t = 0 vật ở vị trí có li độ lớn nhất → x = +A. Thời điểm gần nhất vật có động năng bằng thế năng ứng với  x = 2 2 A → Δ t = T 8

5 tháng 2 2019

Chọn B

 

+ Động năng và thế năng của vật bằng nhau ở vị trí  x = ± A 2 2 .

 

+ Vật có li độ dương lớn nhất chính là ở biên dương x = +A.

 

+ Sử dụng vòng tròn, vật từ x = +A đến  x = ± A 2 2  lần đầu tiên t1 = T 8 .

 

14 tháng 3 2019

Động năng bằng thế năng tại các vị trí x   =   ± 2 2 A  

Tại t = 0 vật ở vị trí có li độ lớn nhất x   =   ± A  

Thời điểm gần nhất vật có động năng bằng thế năng ứng với

x   =   2 2 A → ∆ t   =   T 8

Đáp án B 

20 tháng 8 2018

25 tháng 6 2016

T=0,5(s)

2.25(s)=4.5T

Sau 4 chu kỳ, vật trở lại vị trí có li độ 5(cm) và đi tiếp 0,5 chu kỳ vật có li độ x=-5(cm) (vẽ vòng tròn lượng giác).

 

5 -5

12 tháng 4 2016

cứ 0.5s wđ=wt =>T/4=0.5 -->T=2

4s=2T-->8A=32 -->A=4

t=0 \(\begin{cases}cos\varphi=0\\sin\varphi<0\end{cases}\) \(\varphi\)=-\(\pi\)/2

26 tháng 10 2017

Đáp án C

21 tháng 2 2019

Chọn B.

Khoảng cách giữa M và N là:

Khoảng cách lớn nhất khi MN có phương nằm ngang 

⇒ 6 2 + 8 2 = 10 2 ⇒  OM luôn vuông góc với ON. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng tại  x M = A 2 2

tức OM hợp với Ox góc  π / 4  => ON hợp với Ox góc π / 4  hay 

21 tháng 9 2017

 Đáp án B

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.