Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
+ Khi qua VTCB vật đạt vận tốc cực đại: \(v_{max}=\omega.A=62,8(cm/s)=20\pi(cm/s)\)
+ Khi vật ở biên thì gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=200cm/s^2\)
Giải hệ pt trên ta tìm đc \(\omega=\pi(rad/s) \); \(A=20cm\)
V = 50 cm/s = 0,5 m/s
Khi đi qua vị trí cân bằng thì :
Vmax = \(\omega A=0,5\frac{m}{s}\)(*)
Khi ở biên độ thì Amax = \(A\omega^2=5\frac{m}{s^2}\) (**)
Lấy (**) chia (*) => \(\omega=10\)
Vậy Amax /w = 0,05 m = 5 cm
+ Khi qua VTCB, vận tốc đạt cực đại \(\Rightarrow v_{max}=\omega A = 1 \ (cm/s)\) (1)
+ Khi ở biên, gia tốc đạt cực đại \(\Rightarrow a_{max}=\omega^2 A = 1,57 \ (cm/s^2)\) (2)
Từ (1) và (2): \(\omega = 1,57 = \frac{\pi}{2} \ (rad/s)\)
Vậy chu kì: T = 4s
vận tốc tại vị trí cân bằng:
vmax=A.w=40(cm/s) (1)
gia tốc tại vị trí biên:
a(max)=A.w^2=200(cm/s^2) (2)
lập tỉ số (2)/(1) ta được:
w=5(rad/s)
thế w vào (1)=>A=8(cm) = 0,8 m
Ta có :
\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)
\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)
+ Khi qua VTCB, vận tốc cực đại, nên: vmax=20 cm/s.
+ Do: \(a = v'_{(t)} \Rightarrow (v_{max})^2 = v^2+(\frac{a}{\omega})^2 \Rightarrow (20)^2 = 10^2+(\frac{40\sqrt 3}{\omega})^2 \Rightarrow \omega = 4\ (rad/s)\)
+ Biên độ: \(A = \frac{v_{max}}{\omega}=\frac{20}{4} = 5 \ (cm)\)
Dễ thấy A=3cm
20s dao động 50 lần => 1s dao động 2,5 lần hay f=2,5 => ω=2.pi.f = 5pi
tương tự câu 1 : ω= căn (g/Δℓo) => Δℓo = 0,04m = 4cm > 3cm
=> điểm mà lò xo không giãn nằm trên biên trên và vị trí cân bằng
vẽ hình => Δℓ[min] = 4-3=1cm, Δℓ[max] = 4+3+3=10cm
tỉ số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu : Δℓ[max] / Δℓ[min]=10