\(\frac{1}{5}\) khối lượng của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

Tóm tắt:

P1 = 6,5 N

m2=\(\frac{1}{5}\) m1

\(\overline{m_{1_{ }}=?}\\m_{2_{ }}=?\)

Giải:

Khối lượng của vật thứ nhất là:

P1=10m1= P1:10= 6,5:10 = 0,65 (kg)

Khối lượng của vật thứ 2 là:

m2 = \(\frac{1}{5}\)m1= 0,65 :\(\frac{1}{5}\) = 0, 13 (kg)

ĐS: Vật 1: 0,65 kg

Vật 2: 0,13 kg

17 tháng 11 2019

P1 = 10m1 => P1 : 10 = m1

23 tháng 12 2016

Tóm tắt:

m1= 300g= 0,3 kg

\(P_2=\frac{2}{3}.P_1\)

P2=?

Giaỉ:

Áp dụng công thức tính trọng lượng ta được trọng lượng của vật thứ nhất bằng:

P=10.m=10.0,3=3(N)

Trọng lượng vật hai bằng:

P2=\(\frac{2}{3}.P_1=\frac{2}{3}.3=2\left(N\right)\)

23 tháng 12 2016

Trọng lượng của vật thứ nhất là:

300g=0.3kg=3N

Trọng lượng của vật thứ 2 là:

3/3*2=2N

Đ/S:2N

Chúc bn hok tốt

23 tháng 12 2016

Đổi: 300g = 0,3 kg

Trọng lượng của vật thứ nhất là:

P = 10m = 10 . 0,3 = 3 (N)

Trọng lượng của vật thứ hai là:

3 . \(\frac{2}{3}\) = 2(N)

Chúc bạn học tốt! banhqua

19 tháng 11 2019

Tóm tắt:

m1= 500g = 0,5kg

P1 = \(\frac{1}{5}\) P2

\(\overline{P_1=?P_2=?}\)

Giải:

Trọng lượng của vật thứ nhất là:

P1= 10m1= 10. 0,5 = 5(N)

Trọng lượng của vật thứ 2 là :

P2 = \(\frac{1}{5}\)P1 => P1 : \(\frac{1}{5}\)= 5:\(\frac{1}{5}\)= 25 (N)

ĐS: Vật 1: 5N; Vật 2: 25N

17 tháng 1 2017

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}<P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}<m_{2} 4 lần

17 tháng 1 2017

Gọi d_{1};d_{2} lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2

D_{1};D_{2} lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2

P_{1};P_{2} lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2

m_{1};m_{2} lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2

V_{1};V_{2} lần lượt là thể tích của vật 1 và 2

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}<P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}<m_{2} 4 lần

1 .một vật có khối lượng 67,6 kg thì trọng lượng bằng bao nhiêu?2 .khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 thì trọng lượng của xăng là bao nhiêu3.một vật đặt ở mặt đất có khối lượng là 678 kg và thể tích là 0,6 m3 .Tính khối lượng riêng của chất làm vật này4.một thùng dầu ăn khối lượng là 320kg có thể tích là 0,4 m3. a.tính trọng lượng của dầu ăn b.tính trọng lượng riêng của...
Đọc tiếp

1 .một vật có khối lượng 67,6 kg thì trọng lượng bằng bao nhiêu?

2 .khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 thì trọng lượng của xăng là bao nhiêu

3.một vật đặt ở mặt đất có khối lượng là 678 kg và thể tích là 0,6 m3 .Tính khối lượng riêng của chất làm vật này

4.một thùng dầu ăn khối lượng là 320kg có thể tích là 0,4 m3.

a.tính trọng lượng của dầu ăn

b.tính trọng lượng riêng của dầu ăn

c.tính khối lượng riêng của dầu ăn

5.a .một khối sắt có thể tích là 3,5m3 tính khối lượng của khối sắt đó biết biết khối lượng của sắt là 7800kg/m3

b nếu khối sắt đó có khối lượng 15600 kg tính thể tích của khối sắt

6 một vật có khối lượng 2 tạ kg bị rơi xuống mương

a.tính trọng lượng của vật

b.để kéo trực tiếp vật lên người ta dùng một lực ít nhất bằng bao nhiêu

c.biết lực kéo của một người trung bình là 400 N hỏi cần ít nhất bao nhiêu người mới có thể kéo vật lên được

7.kể tên các loại máy cơ đơn giản và mỗi loại máy có lấy ứng dụng trong thực tế

1
18 tháng 12 2016

1) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)

2) Trọng lượng riêng của xăng là :

\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)

3) Khối lượng riêng của vật này là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)

4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :

\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)

b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)

c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)

5) a) Khối lượng của khối sắt là :

\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)

b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3

Thể tích của khối sắt là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)

6) 2 tạ =200 kg

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)

b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)

c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )

7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .

Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)

Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )

2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .

 

17 tháng 11 2019

Tóm tắt

m1 = 300g

P1 = 1,5 lần P2

P1 = ? P2 = ?

Giải:

Trọng lượng của vật thứ 1 là:

P1 = 10 m1 + 0,3 . 10 = 3 (N)

Trọng lượng của vật thứ 2 là:

P1 = 1,5 P2 => P2 = P1 : 1,5 = 3:1,5 = 2 (N)

ĐS: Vật thứ 1: 3 N;

Vật thứ 2 : 2N

17 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/UJLhXoG.jpg
22 tháng 12 2020
Lên google có hết
23 tháng 12 2020

trợ giúp

28 tháng 2 2021

m1 = 2m2 (1)

V2 = 3V1 (2)

Từ (1) và (2) =>

 \(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\) 

 \(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)

=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)

=> D1 = 6.D2 

 

28 tháng 2 2021

cám ơn bạn nhá.