Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt điểm A ngăn cách giữa dầu và nước; đặt điểm B ngang nhau với A
Vì hai điểm ngang nhau nên \(p_A=p_B\)
\(\rightarrow d_d.h=d_n.\left(h-h_1\right)\)
\(\rightarrow8000.10=d_n.\left(10-h_1\right)\)
\(\rightarrow80000=100000-1000h_1\)
\(\rightarrow20000=1000h_1\)
\(\rightarrow h_1=2cm\)

a) Vật chịu tác dụng của 2 lực
lực đẩy Ác si mét và Trọng lực
ta có FA = dn . V = 10000 . 0,002 = 20 N
P = dvật . V = 78000 . 0,002 = 156 N
b) Quả cầu chìm vì lúc này P > FA và dvật > dn .

Tóm tắt:
\(P=3N\)
\(F_A=1,2N\)
\(d_n=10000N/m^3\)
______________________________________
\(V=?m^3\)
Do vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước
\(\Leftrightarrow V=V_c=\frac{F_A}{d_n}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt
chj đọc kĩ lại đi
lực kế giảm chứ ko phải lực kế chỉ

Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).

Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA = Pthực - Pbiểu kiến = 2,13 - 1,83 = 0,3 (N).
Thể tích của vật là:
FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{0,3}{1000}=0,00003\)( m3 ) = 30 cm3
a. \(d_{vật}\) \(< \) \(d_{nước}\) \(\left(8000N/m^2< 10000N/m^2\right)\)
\(\rightarrow\) Vật nổi
b. Lực đẩy Ác-si-mét là:
\(F_A\)\(=\)\(d.V\)\(=\)\(8000.3\)\(=24000\)\(\left(N/m^3\right)\)
*Mình cũng không chắc lắm ;-;
Mình sẽ làm ngược theo đề bài tức là từ phần b `->` a thò mới đúng thứ tự
Tóm tắt
`V=3dm^3= 3/1000 m^3`
`d_v = 8000N//m^3`
`d_n = 10000N//m^3`
`______________`
`F_A = ?(N)`
Vật nổi hay chìm
Bài làm
Lực đẩy Ác-si-mét t/d lên vật là
`F_A= V*d_n = 3/1000 *10000 = 30N`
Trọng lg của vật
`P = d_v *V = 8000 *3/1000 = 24N`
Do `F_A > P`
`=>` vật nổi