Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cơ năng ban đầu của vật:
\(W=mgz=0,5\cdot10\cdot100=500J\)
Tại độ cao h=50m thì thế năng là:
\(W_t=mgh=0,5\cdot10\cdot50=250J\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'=500J\)
Cơ năng tại vị trí này:
\(W=W'=W_t+W_đ\)
\(\Rightarrow W_đ=W-W_t=500-250=250J\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Véctơ vận tốc của vật trong chuyển động rơi tự do sau 2 giây có
+ Độ lớn v = g.t = 10.2 = 20 m/s.
+ Phương chiều: thẳng đứng từ trên xuống dưới
Vậy ta xác định được động lượng của vật sau 2 giây
+ Độ lớn: p = m.v = 0,5.20 =10 kg.m/s
+ Phương chiều động lượng cùng phương cùng chiều với vận tốc của vật nên có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình không biết cách trình bày cho lắm, có chi bạn sửa lại giúp mình
Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất o.
Gọi A là vị trí vật rơi tự do và có đọ cao 100m
Cơ năng tại A:
Wa=Wđa + Wta
Gọi B là vị trí vật có đọ cao 25m
Wb= Wđb + Wtb
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Wb= Wa
Wđb + mgZb =mgZa
--->Wđb = mgZa - mgZb
=0,5*10*100 - 0, 5*10*25
=375(J)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
giải
đổi 500g=0,5kg
chọn mốc thế năng mặt đất
cơ năng ban đầu của vật
\(W1=m.g.h1=0,5.10.100=500\left(J\right)\)
tại độ cao h2=50m thì thế năng là
\(Wt2=m.g.h2=0,5.10.50=250\left(J\right)\)
cơ năng tại vị trí này
\(W2=\)\(Wđ2+\)\(Wt2\)
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
\(W2=\)\(W1=500J\Rightarrow Wđ2=500-250=250\left(J\right)\)
vậy......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,\Rightarrow S=h=\dfrac{v^2-vo^2}{2a}=\dfrac{50^2}{2.10}=125m\)
b,\(\Rightarrow t=\dfrac{v-vo}{a}=\dfrac{50}{10}=5s\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
giải
đổi 500g=0,5kg
chọn mốc thế năng mặt đất
cơ năng ban đầu của vật
\(Wt=m.g.h1=0,5.10.100=500\left(J\right)\)
tại độ cao h2=50m thì thế năng là
\(Wt2=m.g.h2=0,5.10.50=250\left(J\right)\)
cơ năng tại vị trí này
\(W2=\)\(Wđ2+\)\(Wt2\)
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
\(W2=\)\(W1=500\left(J\right)\Rightarrow\)\(Wđ2=500-250-250\left(J\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Véctơ vận tốc của vật trong chuyển động rơi tự do sau 2 giây có
+ Độ lớn v = g.t = 10.2 = 20 m/s.
+ Phương chiều: thẳng đứng từ trên xuống dưới
Vậy ta xác định được động lượng của vật sau 2 giây
+ Độ lớn: p = m.v = 0,5.20 =10 kg.m/s
+ Phương chiều động lượng cùng phương cùng chiều với vận tốc của vật nên có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3) m =60kg
p =300kg.m/s
a)Wđ =?
b) v =?
GIẢI :
Ta có : \(p=mv\Rightarrow v=\frac{p}{m}=\frac{300}{60}=5\left(m/s\right)\)
=> tốc độ của người đó là 5m/s
Động năng : \(W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.60.5^2=750\left(J\right)\)
2) m=500g=0,5kg
h1 =50m
g=10m/s
h2=25m => Wđ =?
Chọn mốc thế năng ở mặt đất
Cơ năng ban đầu của vật : \(W_1=mgh_1=0,5.10.50=250\left(J\right)\)
Thế năng tại h2 là :
\(W_{t2}=mgh_2=0,5.10.25=125\left(J\right)\)
Cơ năng tại vị trí này :
\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)
Áp dụng đl bảo toàn cơ năng ta có :
\(W_2=W_1\)
<=> \(W_{đ_2}+W_{t2}=W_1\)
<=> \(W_{đ2}=W_1-W_{t2}=250-125=125\left(J\right)\)
Vậy động năng của vật ở độ cao 25m là 125(J)
Ta có: \(v=gt=g.\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=10.\sqrt{\dfrac{2.\left(100-50\right)}{10}}=10\sqrt{10}\approx31,6\left(m/s\right)\)